Page 143 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 143

ví  dụ  về  việc  kinh  doanh  “không khí  nước  Pháp”  của  một
        nhà doanh nghiệp nào đó để bảo đó là kinh tê tri thức’. Thực
        tê đây chỉ là những mẹo vặt mà thòi nào cũng có. Còn kinh
        tế tri thức phải đưỢc hiểu là kết quả của một quá trình phát

        triển cao của xã hội thông tin, có sự đóng góp của cả một lịch
        sử phát triển lâu dài của khoa học, công nghệ và giáo dục,
        mà đỉnh cao là công nghệ thông tin và truyền thông.
            Kể  cả  cách  hiểu  bảo  thủ  của  Đoàn  Tiểu  Long  cũng
        không hề  giông vối  cách  hiểu  về kinh  tế tri  thức  của  hầu
        hết  các  nhà  khoa  học  trên  thế giối.  Nhìn  chung  trên  thế
        giới người ta quan niệm kinh tê tri thức là một nền kinh tế
        mới,  có  những đặc  điểm  khác biệt với  nền kinh tế cũ,  chứ
        nó không phải là  một ngành trong nền kinh tế.  Cũng như
        quan  điểm của  ai  đó cho rằng ngày  nay không mấy ai  nói
        đến kinh tê tri thức, rằng nó chỉ là huyền thoại, thì là hoàn
        toàn sai lầm, vô căn cứ.
            Nhìn chung, ngoài một vài ý kiến không có căn cứ khoa
        học,  thì  trong  sô" các ý kiến  của  các  tác  giả  trong  nưốc  về

        kinh tế tri thức, ta cũng có thể tìm thấy những ý kiến phát
        biểu  rất  khoa  học.  Những công trình  nghiên  cứu  về  kinh
        tế tri  thức như công trình  của  nhóm tác  giả  Đặng Hữu là
         những công trình  rất công phu.  Tuy  nhiên,  như chúng tôi
         đã  nói,  nhóm  tác  giả  này  lại  đề cập  đến  khái  niệm  “kinh
         tế tri  thức”  với  những nội  dung của  một “xã  hội  tri thức”.
         Trong quan  niệm của  họ,  mặc dù họ không nhắc đến khái
         niệm “xã hội tri thức”,  nhưng khái niệm “kinh tế tri thức”


             1.  “Kinh  tế tri  thức  cần  ý  tưởng  sáng  tạo”,  Tia  Sáng,  http://www.
         chungta.com/, 6-10-2005, 06:25:41.


                                                                 143
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148