Page 141 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 141

điểm  khác  nhau.  Nhà  khoa  học  Đặng Mộng Lân cho rằng
      nển “kinh tế thông tin” (tức “kinh tế tri thức”) đầu tiên trên
      thế giới đã ra đời vào khoảng năm  1970 tại  Hoa Kỳ'. Trần
      Ngọc Hiên xác định:  “Kinh tế tri thức ra đời và phát triển

      vào  hai,  ba  thập  kỷ cuôl  cùng của  thế kỷ XX”^.  Trần  Cao
      Sơn cũng nói rằng nó ra đòi “vào những thập niên cuối của
      thiên  niên  kỷ  vừa  qua”®.  Nguyễn  Xuân  Thắng  cho  rằng:
      “Từ cuối thiên niên kỷ thứ hai,  nền kinh tế thế giới đã tiến

      triển nhanh từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
      thức”h  Nhóm tác giả Đặng Hữu thì phán đoán: “Hiện nay,
      khi thiên niên kỷ mới bắt đầu, loài người đang bước vào nền
      kinh tế  tri thức...”^. Nhà khoa học Phan Đình Diệu lại phát
      biểu khá mơ hồ: bước sang thê kỷ XXI, các nước phát triển
      đã chuyển sang nển kinh tế tri thức rồi®. Phạm Ngọc Quang

      thì nghiễm nhiên coi các nước phát triển đã ở vào giai đoạn





           1.  Đặng Mộng Lân;  Kinh  tế tri thức - Những khái niệm  và  vấn  đề
      cơ bản, Sđd, tr.  64.
          2. Trần Ngọc Hiên: “Cơ sỏ lý luận về kinh tế tri thức”, trong; Nguyễn
      Thị Luyến (Chủ biên);  Nhà nưâc vối phát triển kinh  tế tri thúc trong bối
       cảnh toàn cầu hoá,  Sđd, tr.  131.
           3.  Trần  Cao  Sơn:  Môi  trường xã  bội  nền  kinh  tê  tri  thức,  những
       nguyền lý cơ bản,  Sđd, tr.  11.
           4. Nguyễn Xuân Thắng:  “Kinh tế tri  thức:  Kinh nghiệm của một số
       nước phát triển”, tr.  195.
           5. Đặng Hữu (Chủ biên);  Phát triển kinh tế tri thức - Rút ngắn quá
       trình công nghiệp hóa,  hiện đại hóa,  Sđd, tr.  122.
           6.  Phan  Đình  Diệu:  “Kinh  tê  tri  thức  và  con  đường  hội  nhập  cùa
       chúng ta”,  Tlđd, tr.  266.

                                                               141
   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146