Page 142 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 142

5.  Công nhận kết quả bầu cử.
            Sau đại  hội,  ban thường vụ,  hoặc ban chấp  hành  (nơi  không có  ban thường vụ)  khóa  mới  phải
        báo cáo lên công đoàn cấp trên trực tiếp để công nhận kết quả bầu cử ban chấp hành, ban thường vụ,
        chủ tịch,  phó chủ tịch,  ủy ban kiểm tra,  chủ  nhiệm,  phó chủ  nhiệm ủy ban  kiểm tra. ĐỐI với cấp Tổng
        Liên đoàn sau đại hội, đồng chí Chủ tịchTổng Liên đoàn mới được bầu được quyền ký văn bản thông
        báo kết quả  bầu cử banChấp  hành Tổng  Liên  đoàn  và thay mặt  Ban  Chấp  hành Tổng  Liên  đoàn  ký
        quyếtđịnh công nhận kết quả bầu cử Đoàn Chủ tịch, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch,  ủy ban Kiểm tra, Chủ
        nhiệm, Phó Chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn.
            Các văn bản báo cáo lên công đoàn cấp trên trực tiếp để công nhận kết quả bầu cử gồm:
            -  Công  văn  đề  nghịcông  nhận  kết  quả  bầu  cử  ban  chấp  hành,  ban  thường  vụ,  chủ  tịch,  phó
        chủtịch, ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
            -  Biên  bản  bầu  ban  chấp  hành,  biên  bản  hội  nghị  ban  chấp  hành  bầu  ban  thường  vụ,  chù  tịch,
        phó chủ tịch,  ủy ban  kiểm tra,  chủ  nhiệm  ủy ban  kiểm tra,  biên  bản  hội  nghị  ủy bankiểm tra bầu  phó
        chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
            -  Danh  sách  trích  ngang  ban  chấp  hành,  ủy  ban  kiểm tra  công  đoàn  gồm:  Họ  và tên,  tuổi,  giới
        tính, chức vụ và đơn vị công tác, dân tộc, trình độ (chính trị, học vấn, chuyên môn nghiệp vụ).
            Trong thời  hạn  15 ngày kể từ ngày nhận được văn  bản đề  nghị,  công đoàn cấp trên trực tiếp có
        trách  nhiệm  xem  xét và  ra  quyết định  công  nhận.  Sau  đại  hội,  nếu  phát  hiện  có  sự vi  phạm  về tiêu
        chuẩn,  nguyên tắc, thủ tục bầu cử thì công đoàn cấp trên  ra vặn  bản  hủy kết quả bầu cử của đại hội
        hoặc của ban chấp hành cấp dưới, chỉ đạo tiến hành bầu lại; nếu thấy có một hoặc một số chức danh
        đã được bầu  nhưng  không đảm bảo nguyên tắc  hoặc tiêu chuẩn quy định thì công đoàn cấp trên  có
        quyền không công nhận một hoặc một số chức danh đó.
             19.  Tổ chúx: bộ máy và biên chế cán bộ công đoàn.
            Tổ chức bộ máy các cấp công đoàn và biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách trong hệ thống
        Công đoàn thực hiện thống nhất theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tồng Liên đoàn Lao động Việt Nam
        và phân cấp của Đảnp.  Ban chấp hành công đoàn các cấp căn cứ vàokhả năng tài chính được phân
        cấp và nhiệm vụ để to chức bộ máy làm việc và bố trí cán  bộ chuyên trách công đoàn  nhưng  không
        vượt quá quy định của Tổng Liên đoàn.  Hàng năm các LĐLĐ tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung
        ương, công đoàntổng công ty trực thuộc Tổng  Liên đoàn thực hiện  báo cáo theo định  kỳ tình  hình to
        chức bộ máy và biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách về Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động
        Việt Nam theo quy định.
        IV.  TỔ CHỨC ccý Sở CỦA CÔNG ĐOÀN
             1. Tổ chức cơ sở của công đoàn là nền tảng của tổ chức công đoàn.
             a. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; các hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
        công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tảl, thương mại, dịch vụ; cơ quan xã, phường, thị tran; các cơ
        quan nhà nước; các đơn vị sự nghiệp công  lập,  ngoài công lập có hạch toán độc lập;  các chi  nhánh,
        văn  phòng  đại  diện  của  các doanh  nghiệp thuộc  các thành  phần  kinh  tế,  các  cơ quan,  tổ  chức,  cá
        nhân  nước  ngoài  có  sử  dụng  lao  động  là  người  Việt  Nam  được  công  đoàn  cấp  trên  ra  quyết  định
        thành lập công đoàn cơ sở khi có đủ 2 điều kiện:
             - Có từ 05 đoàn viên trở lên.
             - Có tư cách pháp nhân (có con dấu, tàl khoản riêng).
             b. Trường hợp những cơ quan, đơn vị không có tư cách pháp nhân,  hoặc có tư cách pháp nhân
        không đầy đủ thì công đoàn cấp trên cho thành lập CĐCS ghép (nhiều đơn vị thành CĐCS).
             2. Nghiệpđoàn do LĐLĐ cấp huyện hoặc công đoàn ngành địa phương quyết định thành lập, giải
        thể và chi đạo hoạt động.
             3. Công đoàn cơ sở thành viên do công đoàn cơ sở quyết định thành lập sau khi được công đoàn
        cấp trên trực tiếp cơ sờ đồng ý. Công đoàn cơ sở chỉ đạo toàn diện đối với CĐCS thành viên và phân
        cấp một số nhiệm vụ, quyền hạn cho công đoàn cơ sở thành viên. Điều kiện thành  lập công đoàn cơ
        sơ thành viên gồm:
             - Là tổ chức không có tư cách pháp nhân hoặc có tư cách pháp nhân không đầy đủ đang chịu sự
        chiphối trực tiếp của doanh nghiệp, đơn vị có CĐCS.
             - Công đoàn cơ sở có nhu cầu thành lập công đoàn cơ sở thành viên.

        144
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147