Page 138 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 138

b. Đoàn chủ tịch đại hội.
              Đoàn chủ tịch đại hội là những đại biểu chính thức của đại hội.  Nếu thấy cần thiết có thể mời đại
         biểu  là khách  mời  của đại  hội tham  gia đoàn  chủ tịch  với tư cách  là thành  viên  danh  dự  (thành  viên
         đoàn chủ tịch danh dự không trực tiếp tham gia điều hành đại hội), số lượng thành viên danh dự tham
         gia đoàn chủ tịch không quá 1/5 (một phần năm) tổng số thành viên đoàn chủ tịch đại hội.
              Đoàn chủ tịch đại hội có quyền hạn và nhiệm vụ:
              - Điều hành công việc của đại hội, làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyết đnh theo đa số.
              -  Phân  công  thành  viên  điều  hành  công  việc  của  đại  hội  theo  chương  trình,  quy  chế  làm  việc
         đãđđượcđại  hội  biểu  quyết thông qua;  chuẩn  bị  nội  dung  để đại  hội thảo  luận,  biểu  quyết;  lãnh  đạo,
          điều hành các hoạt động của đại hội.
              - Điều hành việc bầu cử,  quyết định các trường hợp cho  rút hoặc không cho  rút khỏi danh sách
          đề cử.
              - Nhận biên bản kết quả bầu cừ và phiếu bầu đã niêm phong từ ban bầu cử để bàn giao cho ban
          chấp hành công đoàn khóa mới.
              -  Chỉ định  triệu  tập  viên  kỳ  họp  thứ  nhất  của  ban  chấp  hành  sau  khi  công  bố  kết  quả  bầu  cử
          banchấp hành công đoàn.
              c. Đoàn thư kýđại hội.
              Đoàn thư ký đại hội có các nhiệm vụ sau:
              - Ghi biên bản tổng hợp ý kiến thảo luận, dự thảo các văn bản kết luận, nghị quyết của đại hội.
              - Quản lý và phát hành tài liệu có liên quan đến đại hội theo sự chỉ đạo của đoàn chủ tịch đạihội.
              - Thu nhận, bảo quản và gửi đến ban chấp hành khóa mới đầy đủ hồ sơ, văn kiện chính thức của
          đại hội.
              Trưởng đoàn thư ký chịu trách  nhiệm trước đoàn  chủ tịch  đại  hội  về  nhiệm vụ  của đoàn thư ký
          phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên.
              9. Thẩm tra tư cách đại biểu và nhiệm vụ của ban thẩm tra tư cách đại biểu đại hội.
              a. Thẩm tra tư cách đại biểu: Đại biểu dự đại hội đựợc cộng nhận đủ tư cách đại biểu khi có trên
          50% số đại  biểu  chính thức có mặt tại  đại  hội  biểu  quyết nhất trí bằng  giơ tay Đại  hội toàn thể  đoàn
          viên không biểu quyết công nhận tư cách đại biểu; ban chấp hành công đoàn cấp triệu tập đại hội báo
          cáo trước đại hội về số lượng và tư cách đoàn viên dự đại hội để đại hội biểu quyết thông qua.
              b.  Ban  thẩm tra tư cách  đại  biểu:  Ban  thẩm  tra tư cách  đại  biểu  của  đại  hội  là  những  đại  biểu
          chính thức của đại hội. Đại hội toàn thể đoàn viên không bầu ban thẩm tra tư cách đại biểu
              c. Nhiệm vụ củaban thẩm tra tư cách đại biểu;
              - Nẹhiên cứu các tài liệu về đại biểu do ban chấp hành cấp triệu tập đại hội cung cấp. Căn cử vào
          tiêu chuẩn đại biểu và các nguyên tắc để xem xét tư cách đại biểu. Tổng hợp, phân tích và báo cáo về
          tình hình đại biểu (cần có sự phối hợp của ban tổ chứcđại hội).
              - Xem xét các đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến đại biểu gửi đến trước ngày đại hội,  hội
          nghị khai mạc 10 ngày. Các đơn thư gửi sau không giải quyết trong đại hội, hội nghị, chuyển ban chấp
          hành mới hoặc cơ quan có thẩm quyen giải quyết.
               -  Báo  cáo  việc  thẩm  tra  tư  cách  đại  biểu  và  kết  luận  việc  xem  xét  các  đơn  thư  để  đoàn  chủ
          tịchđiều hành đại hội thảo luận và quyết định bằng biểu quyết giơ tay.
              d.  Ban chấp hành công đoàn cấp triệu tập đại  hội xem xét,  quyết định tư cách đại  biểu: Trường
          hợp đại  biểu  đang  còn trong thời  gian  chấp  hành  kỷ  luật (nếu  có) từ hình thức  khiển trách theo quy
          định của  Bộ  luật  Lao động và  hình thức cảnh  cáo đối  với  các trường  hợp  khác  (kỷ  luật đảng,  chính
          quyền, cônq đoàn, các đoàn thể)trở lên do ban chấp hành công đoàn cấp triệu tập đại hội xem xét tư
          cách đại biêu và báo cáo để đại hội biết.
               10. Hội nghj đại biểu, hộl nghị toàn thể.
               Số lượng đại biểu dự hội nghị đại biểu và thẩm tra tư cách đại biểu.
              Trường hợp không thể tổ chức được hội nghị đại biểu,  hội nghị toàn thể và được công đoàn cấp
          trên đồng ý thì tổ chức hội  nghị ban chấp hành  mở rộng để bầu đại biểu  đi dự đại  hội,  hội  nghị công
          đoàn cấp trên, số lượng, thành phần dự hội nghị ban chấp hành mở rộng do ban chấp hành triệu tập

          140
   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143