Page 133 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 133

ngành,  nghề,  hướng  dẫn  công  tác  bảo  hộ  lao động,  bảo  hiểm  xã  hội,  bảo  hiểm  y tế  và các chế  độ,
  chính sách ngành, nghề khác.
       - Quyết định thành  lập  hoặc giải thể các Công  đoàn cơ sở thuộc  Công  đoàn Tổng công ty phù
   hợp với các nguyên tắc và qui định của Tổng Liên đoàn, thực hiện công tác cán bộ theo sự phân công
   của Công đoàn cấp trên, chĩ đạo xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
       - Tiếp nhận ý kiến tham gia và chỉ đạo của các Liên đoàn Lao động địa phương đối với các Công
   đoàn  cơ  sờ.  Công  đoàn  cơ  sở  là  thành  viên  của  Công  đoàn  Tổng  công  ty  đóng  trên  địa  bàn  địa
   phương.
       4.  Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn.
       - Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các đơn vị
   sự nghiệp và cơ quan  Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tô chức xã hội có 5 đoàn viên trở
   lên và được Công đoàn cấp trên Quyết định công nhận.
       - Nghiệp đoàn Lao động, tập hợp những người lao động tự do hợp pháp cùng ngành, nghề được
   thành  lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị  lao động có mười đoàn viên trở lên và được Công đoàn câp
   trên ra Quyết định công nhận.
       Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình sau:
       + Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
       + Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
       + Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, có nghiệp đoàn bộ phận.
       + Công đoàn cơ sờ có Công đoàn cơ sờ thành viên.
       Các Công đoàn cơ sở tùy theo từng  loại  hình  doanh  nghiệp  mà xây dựng  các chương trình,  kế
   hoạch, nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện công tác, sản xuất kinh doanh nhăm thực hiện chức
   năng  cơ  bản  của  Công  đoàn,  không  ngừng  chăm  lo,  bảo vệ  lợi  ích  góp  phần  ổn  định  việc  làm,  thu
   nhập và đời sống cho người lao động. Cụ thể:
        a. Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, cơ
   quan của tổ chức chính trị, chỉnh trị - xã hội và tổ chức xã hội nghề nghiệp.
        a1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm
   vụ của tổ chức Công đoàn. Giáo dục nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, pháp luật, khoa học kỹ thuật,
   chuyên môn nghiệp vụ.
        a2.  Kiểm tra,  giám  sát việc thi  hành  các chế  độ,  chính  sách,  pháp  luật,  bảo đảm việc thực hiện
   quyền  lợi của đoàn viên, cán bộ, công chức,  viên chức và người  lao động. Đấu tranh  ngăn chặn tiêu
   cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội. Phát hiện và tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải quyết các
   tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của Công đoàn cơ sờ theo quy định của pháp luật.
        a3.  Phối  hợp với thủ trưởng  hoặc  người  đứng  đầu  cơ quan,  đơn vị tổ chức thực  hiện  Quy chế
   dân chủ, tổ chức hội  nghị  cán  bộ,  công chức cơ quan,  đơn  vị; cử đại diện tham các  hội đồng xét và
   giải quyết các quyền lợi của đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Cùng với thủ
   trường  hoặc  người  đứng  đầu  cơ  quan,  đơn  vị  cải  thiện  điều  kiện  làm  việc,  chăm  lo  đời  sống  của
   CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện trong CNVCLĐ.
        a4. Tổ chức vận động CNVCLĐ trong cơ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực hiện  nghĩa vụ của
   cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ
   tục hành chinh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.
        a5. Phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
        b. Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các DNNN:
        b1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm
    vụ của tổ chức Công đoàn. Giáo dục nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, pháp luật, khoa học kỹ thuật,
    nghề nghiệp.
        b2.  Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện  Quy chế dân chủ  ở doanh  nghiệp, tổ chức Đại  hội
    công nhân, viên chức,  đạl diện cho tập thể lao động ký kết Thỏa ước lao động tập thể và hướna dẫn
    người  lao động giao  kết hợp đồng  lao động: cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quvêt các
    quyền  lợi của đoàn  viên  và CNVCLĐ.  Tham gia với  giám đốc giải quyết việc  làm,  cải thiện  điếu  kiện
    làm  việc,  nâng  cao thu  nhập,  đời  sống  và  phúc  lợi  của  CNVCLĐ,  tổ  chức  các  hoạt  động  xã  hội,  từ


                                                                                                135
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138