Page 328 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 328

phản  xạ,  không cho phép kết luận rằng sự giải phóng nội sinh




                                                             (endogenous release)  của Ach từ các tận cùng thần kinh không





                                                             liên quan đến phản ứng.






                                                                            Các tác động khác của các thuổc kháng cholinergic đã được




                                                             công bô".  Atropine  đầu  tiên có thể tạo ra  một sự kích thích phó



                                                             giao cảm nhất thời,  nhẹ ả các liều lượng quá nhả không gây ra




                                                             phong bế các thụ thể muscarinic ngoại biên. Có bằng chứng cho




                                                             rằng atropine methylbromide cũng làm chậm nhịp tim điều này



                                                             chứng tỏ có tác động trực tiếp lên tim vì thuốc này không đi qua




                                                             được hàng rào máu- não để kích thích lên trung tâm hoạt động




                                                             tim  trong  CNS  .  Các  liều  lượng nhỏ  atropine  cũng có thể kích




                                                             thích  một cách trực tiếp các mô phân lập. Một tác động khác ít



                                                             xảy ra hơn của atropine là giải phóng histamine. Tác động này




                                                             đã  được công bô" từ da  mèo,  da  người và  gan chó đã  được phân



                                                             lập. Ở những liêu lượng rất cao atropine có thể gây các tác động




                                                             tê không đặc hiệu và tại chỗ.







                                                                             Sự  đôi  kháng  bỏi  atropine  đốỉ  với  các  chất  đồng  vận



                                                              muscarinic  tại  các  thụ  thể  trong  cơ  trơn,  cơ  tim  và  các  tuyến




                                                              ngoại  tiết cũng có tính chọn  lọc đến mức sự phong bế atropine




                                                             của các chất đồng vận không cholinergic đã được sử dụng như là



                                                             bằng  chứng  chứng  tỏ  rằng  các  thuốc  như  vậy  tác  động  thông




                                                              qua  sự giải phóng Ach  hoặc  một số cơ chế cholinergic khác. Ví



                                                              dụ:  sự phong bế co thắt phế quản bỏi atropine tạo ra bằng cách




                                                              tiêm  serotonin  vào  chó  được  lý  giải  như bằng  chứng chứng tỏ




                                                              rằng  serotonin  gây  ra  sự  co  thắt  phế quản  bằng  một  phản  xạ




                                                             liên quan đến các cơ chế  phế vị.









                                                             4. Sự hấp thụ, phát tán, chuyển hóa, bài tiết và đo


                                                                                                                                                                        # *




                                                                            Atropine sulfate được hấp thụ một cách nhanh chóng khi sử




                                                              dụng  qua  đường  miệng  và  sử  dụng  tại  chỗ  trên  bề  mặt  niêm




                                                              mạc (như bằng khí dụng). Sự hấp thụ từ mắt và da còn lành lặn




                                                             bị  hạn  chế.  Khi  sử  dụng  atropine  qua  đường  miệng  (1,6  -  6,0




                                                              mg), nó được bài tiết trong nước tiểu trong vòng 24 giò ;  1/4 đến




                                                              1/3 liều lượng sử dụng vẫn còn ỏ dạng hoạt tính.













                                                              330
   323   324   325   326   327   328   329   330   331   332   333