Page 327 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 327

không dẫn  đến  giảm  sô" lượng thụ  thể,  điều  này chứng tỏ rằng




                                             hiện tượng tachyphylaxis không phải là vấn đề lâm sàng khi sử




                                              dụng  các  thuốc  kháng cholinergic.  Thực  tế thụ the  muscarinic




                                              có thể xuất hiện nhiều hơn khi sử dụng kéo dài một chất kháng





                                              muscarinic, hoặc khi cắt dây thần kinh phế vị trên động vật thí




                                              nghiệm hoặc trong cấy ghép phổi ở người.










                                              3. Cơ chế tác động








                                                             Atropine là một trong các thuốc kháng cholinergic đầu tiên,




                                              có thể được coi là có nguồn gốíc từ các chat đồng vận muscarinic




                                              bằng cách đưa vào trong phân tử một loạt nhóm thay thế để tạo




                                               ra các liên kết van der Waals và làm tăng ái lực đối với thụ thể.




                                              Atropine  và  các thuốc  kháng cholinergic  khác tác  động như là





                                               các chất đốỉ kháng cạnh tranh kinh điển của Ach và chất tương




                                               tự Ĩ1 Ó.  Sự đốì kháng này có thể bị vượt qua bằng cách làm tăng




                                               nồng  độ  của  Ach  tại  thụ  thể  hoặc  bằng cách  sử  dụng các  chất




                                               kháng cholinesterase để ngăn chặn sự thuỷ phân Ach.







                                                             Các chất đốĩ kháng muscarinic dường như có tiềm năng hơn




                                               trong  việc  phong  bế  các  tác  động  muscarinic  của  Ach  so  vối




                                               trong việc phong bế các tác động của sự kích thích các dây thần




                                               kinh  phó  giao  cảm  sau  hạch.  Ví  dụ  các  liều  lượng  cao  của





                                               atropine sulfate có thể phong bế phản ứng đối với sự kích thích




                                               bằng điện của các dây thần kinh phế vị. Những khác biệt trong




                                               sự ức chế của các chất kích thích dược lý và các kích thích thần




                                               kinh cholinergic có thể là do sự giải phóng Ach từ các tận cùng




                                               thần kinh cholinergic  gần với các thụ thể đến mức  mà  sự phát




                                               tán của Ach đã hạn chế nồng độ của chất đôi kháng đến được vị




                                               trí của thụ thể. Điều này làm phức tạp thêm cho các thí nghiệm




                                               về vai trò  của  các  cơ  chế cholinergic  sau  hạch trong phản  ứng





                                               đổi với một sô" kích thích: việc phát hiện rằng một liều lượng của




                                               một sô' chất đối kháng muscarinic, thích hợp để ức chế phản ứng




                                               đốĩ  với  Ach  ngoại  sinh  (exogenous  Ach)  lại  không  thể  ức  chế




                                               được  phản  ứng  đối  với  một  chất  hóa  học  hoặc  một  kích  thích

















                                                                                                                                                                                                                                                                                  329
   322   323   324   325   326   327   328   329   330   331   332