Page 58 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 58

Vị trí tưong đối của mặt cầu và đưÒTig thẳng:
           Cho mặt cầu S(0; R) và đường thẳng A, gọi d là khoảng cách từ o tới A
       và H là hình chiếu của o trên A. Khi đó;
          -  Neu d < R thì  A cắt mặt cầu tại  hai điểm phân biệt A,  B  và dây AB =
       2v/R^-d^  .
          -  Neu d = R thì A tiếp xúc mặt cầu tại một điểm duy nhất.
          -  Nếu d > R thì A không cắt mặt cầu.
          Tiếp tuyến xuất phát từ 1  điểm ngoài mặt cầu:
           Qua một điếm A nằm ngoài mặt cầu cỏ vô số tiếp tuyến của mặt cầu đó.
       Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bàng nhau.

           Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện
           Mặt cầu đi qua mọi  đỉnh của hình đa diện gọi  là mặt cầu ngoại tiếp hình
       đa diện và hình đa diện gọi là nội tiếp mặt cầu đó.
          -  Điều kiện cần và đủ để một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp là đáy của
       hình chóp đó có đường tròn ngoại tiếp.
           -  Điều kiện cần và đủ để một hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp là lăng
       trụ đứng và đáy của hình lăng trụ đó có đường tròn ngoại tiếp.
           Xác định tâm o của mặt cầu ngoại tiếp
           -  Hình chóp S.A]A2...An có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn (C), gọi A
       là trục  của đường  tròn  đó và gọi o là giao điểm của A với  mặt phẳng trung
       trực của một cạnh bên, chẳng hạn cạnh SAi  thì os = OA|  = OA2 =... = OAn
       nên o là tâm mặt cầu ngoại tiếp.
           -  Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn. Gọi I, r là hai
       tâm của đường tròn ngoại tiếp 2 đáy thì ir là trục của 2 đường tròn. Gọi o là
       trung điểm của ir thì o cách đều các đinh nên o là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

           Mặt cầu nội tiếp hình đa diện
           Mặt  cầu  tiếp  xúc  với  mọi  mặt  của  hình  đa  diện  gọi  là mặt  cầu  nội  tiếp
       hình đa diện và hình đa diện gọi là ngoại tiếp mặt cầu đó.
           Xác định tâm I của mặt cầu nội tiếp:
           Tìm điểm I các đều tất cả các mặt của khối đa diện. Với 2 mặt song song
       thì  I  thuộc  mặt  phang  song  song  cách  đều,  với  2  mặt  phang  cắt  nhau  thì  I
       thuộc mặt phân giác  (chứa giao tuyến và qua một đường phân giác  của góc
       tạo  bời  2  đường  thẳng  lần  lượt  thuộc  2  mặt  phẳng,  vuông  góc  với  giao
       tuyến).

       2.36  MẶT TRỤ - HỈNH TRỤ_____________________________________

       Mặt trụ  tròn xoay:  Mặt trụ tròn xoay  sinh ra khi  quay đưÒTig thẳng / song
       song đường thẳng A cố định và cách đường thẳng A một đoạn R không đồi.

       58 -BĐT-
   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63