Page 25 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 25

Am + B = 0, Vm <ĩí> A = 0, B = 0
            Am^ + Bm + c = 0, Vm <=> A = 0, B = 0, c = 0
            Am + B  0, Vm Cì> A = 0, B 5>í: 0
            Am^ + Bm + c  0, Vm •o A  = 0, B = 0,
         hoặc A  0, A = B^ -  4AC < 0.
     Yêu tố đối xứng.
                                          D và f(-x) = f(x)
         -  Hàm số ctiẵn:  Vx  G  D  =>  -X  e  D và t(-x) = t()
         Đồ thị hàm số chẵn đối xứng nhau qua trục tung.
         -  Hàm số lẻ: Vx  G  D  =>  -X  G  D và f(-x) = -  f(x)
         Đồ thị hàm số lẻ đối xứng nhau qua gốc o.
         -  Công thức chuyển hệ trục bằng phép tịnh tiến  oi.


             (Oxy)  ^   (IXY) với I(xo, yo):  K "    ^0
             ,      ,                      [y = Y + Yo
         -  Điểm A đối xứng B qua I khi I là trung điểm đoạn AB.
         -  Điểm A đối xứng B qua đường thẳng d khi d là trung trực của đoạn AB.
         -  Điều kiện (C) nhận I(xo, yo) là tâm đối xứng.
               _  f ( x „  -  x) + f(x„ + x)  ^               ,      ,   ỉ
            yn  =  ---- - ------- ^----- - ------,  Vxn  -   X,  Xo  +  X  G  D,  hoặc  chuyên  trục
                           2
         bằng phép tịnh tiến đến gốc I nói trên là hàm số lẻ.
         -  Điều kiện (C) nhận d: X = a làm trục đổi xứng;
         f(a -  x) = f(a + x), Va-X, a + X  G  D,hoặc chuyến trục bằng phép tịnh tiến
         đến S(a,0) là hàm số chẵn.
     Quỹ tích điếm
         Tìm toạ độ X, y của M, khừ tham sổ giữa X và y.  Giới  hạn;  chuyển điều
         kiện nếu có của tham số về điều kiện của X  (hay y).
         Đặc biệt; Neu M(x,y)  G  (V) thì chỉ cần tìm X rồi  rút tham  số để thế, khử
         tham số.
     Biến đổi đồ thị
         Cho các số dưcmg p, q và hàm số y = f(x) có đồ thị (G).
         Tịnh tiến (G) lên trên q đon vị, ta được đồ thị hàm số y = f(x) + q; xuống
         dưới q đon vị, ta được đồ thị hàm số y = f(x) -  q.
         Tịnh tiến (G) sang trái p đon vị, ta được đồ thị hàm số y = f(x + p); sang
         phải p đon vị, ta được đồ thị hàm sổ y = f(x -  p).
         Neu lấy đối xứng qua trục Ox thì được y = -f(x)
         Neu lấy đối xứng qua trục Oy thì được y = f(-x)
         Nếu lẩy đối xứng qua gốc o  thì được y = -f(-x).
         Đặc  biệt  đồ thị y =  I  f(x) I =          ~  °  :  bàng cách giữ nguyên
                       ^     ^        ì - f ( x ) k h i   f ( x )   < 0

         phần  đồ  thị  (G) phía trên  trục  hoành,  còn phần phía dưới trục  hoành thi


                                                                       -BĐT- 25
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30