Page 22 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 22

Điều kiện cần để hàm số có cực trị:
          Giả sử hàm số  f đạt cực trị  tại  điểm  Xo.  Khi  đó,  nếu f có đạo hàm tại  Xo
          th ìf '( X o )  = 0.
      Điều kiện đủ để hàm số có cực trị; có hai dấu hiệu;
          -  Cho  y  =  f(x)  liên tục  trên khoảng  (a;b)  chứa Xo,  có  đạo  hàm trên các
          khoảng (a;xo) và (xo;b);
          Nếu f ’(x) đổi dấu từ âm sang dương thì f đạt cực tiểu tại Xo
          Neu f ’(x) đổi dấu từ dương sang âm thì f đạt cực đại tại  Xo.
          -  Cho y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng (a;b) chứa xo;
          Nếu f '(xo) = 0 và f "(xo) > 0 thì f đạt cực tiểu tại Xo
          Nẻu f '(xọ) = 0 và f "(xọ) < 0 thì f dạt cực đại tại Xọ.____________________________

          1.33. TIỆM CẬN_____________________________ __________________
      -  Đường thăng  X  =   Xo  được gọi  là tiệm cận đứng của đô thị hàm sô y =   f(x)
          nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
              lim  f(x) = +oo;  lim  f(x) = +oo; lim  f(x)  -oo;  lim  f(x) = -00
              x-^xỏ                        x^ x“           X-^Xq
          -   Đường  thẳng  y  =  yo  được  gọi  là  tiệm  cận  ngang  của  đồ  thị  hàm  số
          y = f(x) nếu lim f(x) = yo hoặc  lim f(x) = yo.
                     X->+co             X->-oO
          -   Đường  thẳng  y  =  ax  +  b,  a   0  được  gọi  là  tiệm  cận  xiên  của  đồ  thị
                   '          f (x)
          y = f(x) nêu a =  lim - ^ , b  =  lim(f(x)-ax)  hoặc
                          X->+cO  X    X^HO

             a = lim      , b =  lim(f(x)-ax).
                 X^“00  X      X->-00
          Neu đồ thị y = f(x) = ax + b + r(x) và  lim r(x)  = 0 thì tiệm cận ngang và
                                               X-+±00
          xiên: y -  ax + b.

      1.34. KHÁO SÁT VÀ VẼ ĐÒ THỊ
      Điểm uốn của đồ thị:
          Cho y = f(x) có đạo hàm cấp 2 một khoảng (a;b) chứa điểm Xo. Neu f ' (xo) =
          0 và f'(x) đổi dấu khi X qua điểm Xo thì I(xo;f(xo)) là điểm uốn của đường
          corig (C); y = f(x).
          Điểm uốn I(xo;f(xo)) của đường cong (C); y = f(x) thì một trong 2 khoảng
          (a.Xo), (xo,b), tiếp tuyến tại điểm I nằm phía trên đồ thị còn ở khoảng kia
          thì tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị.
      Stf đồ chung về khảo sát và vẽ đồ thị:
          Bưócl: Tập xác định
          -  Tập xác định D = R
          -  Xét tính chẵn, lẻ nếu có.
          Bưóc 2: Chiều biến thiên
          -  Tính các giới hạn, tim tiệm cận của hàm hữu tì.______________________


      22 -BĐT-
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27