Page 21 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 21

Các công thức gốc:
          _  1     rn) _ (-l)".n !   _   1                ,a".n!

             X                  ’     ax +  b        (ax +
        y = sinx => y^"' = sin(x + n —)
                                   2

        y   =  sin(ax + b) => y^"^ = a". sin(ax + b + n —)
                                                 2
        y = cosx ^  y*"' = cos(x + n —).
                                    2

        y   =  cos(ax + b) => y*"^ = a".cos(ax + b + n —  ) .
                                                 2
     1.31. DÙNG ĐẠO HÀM XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU


     Điều kiện cần để hàm số đon điệu
         Giả sừ hàm số có đạo hàm ừên khoảng (a; b) khi đó:
         -  Nếu hàm số f đồng biến ừên (a; b) thì f '(x) > 0 với mọi X e   (a; b).
         -  Nếu hàm số f nghịch biến trên (a; b) thì f ' ( x )  ^ 0 với mọi X  e   (a; b).
     Điều kiện đủ để hàm số đon điệu
         Giả sử hàm sổ f có đạo hàm trên khoảng (a; b) khi đó:
         Nếu f'(x) > 0 với mọi X e  (a; b) thì hàm sổ f đồng biến trên (a; b)
         Nếu f'(x) < 0 với mọi X € (a; b) thì hàm số nghịch biến trên (a; b)
         Khi f '(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm của (a;  b)  thì kêt quả trên vẫn
         đủng.
         Nấu hàm số f đồng biến frên (a; b) và liên tục ừên nửa khoảng [a;b); (a;b]; đoạn
         [a;b] thì đồng biến ừên nỉra khoảng [a;b); (a;b]; đoạn [a;b] tưong ứng.
         Nếu hàm số f nghịch biến trên (a; b) và liên tục hên nửa khoảng [a;b); (a;b]; đoạn
         [a;b] thì nghịch biến trên nửa khoảng [a;b); (a;b]; đoạn [a;bỊ tưcmg ứng.________
     1.32.  CỰC TRỊ

     Cho hàm số f  xác định trên tập hợp D (D (Z R) và Xo  e   D.
     a)  Xo được gọi là một điểm cực đại của hàm số f  nếu tồn tại một khoảng (a; b)
         chứa điểm Xo  sao cho (a; b) cz D và f(x) < f(Xo) yới mọi X  e  (a; b) \  {Xo}.
         Khi đó f(Xo) được gọi là giá trị cực đại của hàm số f, kí hiệu ycĐ-
      b)  Xo được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a; b)

         chứa điểm Xo sao cho (a; b) c  D và f(x) > f(Xo) với mọi X  e  (a; b) \  {Xo}.
         Khi đó f(Xo) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f, kí hiệu ycr-
         Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điêm cực trị.Giá trị cực
         đại và giá trị  cực tiểu được  gọi chung  là cực trị, nếu  Xo  là một điêm cực
         trị  của hàm  số  f  thì  điểm  (xo;  f(x o ))  được  gọi  là điểm  cực  trị  của đô thị
         hàm số f.

                                                                        -BĐT-2Ì
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26