Page 19 - Bộ Đề Toán Luyện Thi THPT
P. 19

lim  f(x) = f(a),  lim  f(x) = f(b).
             x-va^
      Các định lí
         -  Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm là những
          hàm số liên tục tại điểm đó (trong trường hợp thương, giá trị của mẫu tại
         điểm đó phải khác 0).
         -  Hàm đa thức và hàm phân thức hữu tỉ liên tục ừên tập xác định của chúng.
         -  Các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx liên tục
          trên tập xác định của chúng.
         Định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục:
          Giả sử hàm  số  f liên tục  trên đoạn  [a;  b]. Nếu f(a) *  f(b)  thì  với  mỗi  số
          thực M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất một điểm c  G  (a; b) sao cho
          f(c) = M.                                    '             ^
         -  Hệ quả:  Nếu hàm số  f liên tục frên đoạn  [a;  b]  và f(a)  f(b)  < 0 tồn tại ít
          nhất một điểm c  e  (a; b) sao cho f(c) = 0, tức là phương trình f(x) = 0 có ít
          nhắt một nghiệm X = c thuộc khoáng (a; b).____________________________
      1.29.  ĐẠO HÀM_________________ ____________________________
          Đạo hàm của các hàm sổ tại một điểm
          Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm Xo thuộc khoảng

         đó.  Giới  hạn  hữu  hạn  (nêu  có)  của  ti  sô  -------- ^   khi  X  dân  đên  Xo
                                                      X -  Xo
          được  gọi  là đạo  hàm của hàm số  đã cho tại  điểm  Xo,  kí hiệu f '(xo)  hoặc
                                      f(x)-f(Xo)
         y'(xo), nghĩa là: f'(xo) =  lim
                                        X - X n
                                 X -> X q
          Đặt Ax = X  -   Xo  là số gia của biến số và
             Ay = f(xo + Ax) -  f(xo) là số gia của hàm số thì ta có:
                         f(xo + Ax)-f(Xo)
             f ’(xo) = lim                 = Ịim ^
                     Ax-^0       Ax         Ax->0 Ax
          -  Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm Xo thì nó liên tục tại điểm Xo-
          Ý nghĩa hình học của đạo hàm               yẶ
                                                                  (C)L  /
          Đạo hàm của hàm số y =   f(x) tại điểm Xo   y          .mỊ /
                                                  1(x m )
          là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị
          hàm số tại điểm Mo(xo; f(xo)).                         Ạ
          Neu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại                        1
                                                   f(xo)         -'--1 1
          điểm Xo thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số          /   1   1
                                                            /    '   1
                                                           /    1   1
          tại điểm Mo(xo; f(xo)) có phương trình là:^
                                                 "    0  /    Xo   Xm    X
          y = f'(xo)(x -  Xo) + f(xo).
          Ý nghĩa CO' học của đạo hàm
          Vận tốc tức thời v(to) tại  thời điểm to (hay vận tôc tại to
          dộng có phương trình s = s(t) bằng đạo hàm của hàm sổ


                                                                        -BĐT- 19
   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24