Page 257 - Bệnh Thường Mắc Thuốc Cần Dùng
P. 257

Triêu  chửhạ:  ợ nóng  - Trào  ngược hay không.  Nếu trào ngược không
             lên đến miệng người bệnh không nhận thấy dề bỏ qua.
                 GER có biến chứng: viêm thực quản, co thắt thực quản - tiêu hoá,
             loét thực quản,  di sản  Barett,  gây nên  nuốt đau, có thể xuất huyết,  khó
             nuốt, đau vùng ức, vết loét chậm lành. Hẹp thực quản.
             Điều tri: Soi thực quản sinh thiết nếu cần.
                 Nằm đầu  cao  (giường).  Tránh  dùng các  kich thích tiết acid  (café,
             rượu).
                 Tránh  dùng  thuốc  chống  tiết  cholin,  tránh  ăn  chất  béo,  sôcôla,
             tránh hút thuốc.
                 Dùng  kháng  acid  như  các  loại  Maalox,  muối  Mg,  trisilicat,
             phosphalugel...  Bethanechol 25mg  X 3  lần/ngày,  metoclopramid 10mg
             uống 30 phút trước bữa ăn và lúc đi ngủ.
                 Đối kháng Hj histamin (Cimetidin,  ranitidin).
                 Omeprazol 20mg/ngày X  4-8 tuần.  Trẻ  con  nôn  trớ  nhiều  có  thể
             dùng domperidon (nhũ dịch uống).
                 (Xem thêm mục 4/XIX - liệu trình PT).
                 Các  thuốc  khác:  lansoprazol,  famotidin,  nizatidin,  gamaxcin,
             gastropulgit,  gestĩd,  mylanta  II,  normogastryl,  pantoprazol,  rabeprazol
             Na,   ulfon,   varogel,   domperidor),   cisaprid,   trimebutin   maleat,
             phosphalugel,  rennie.
                 Neu  biến chứng:  xuất  huyết  phải cấp cứu.  Co  hẹp thì  nong  giãn.
             Phẫu thuật nếu bệnh nặng.
                 Vì  vậy,  có  hiện  tượng  trào  ngược  phải  chữa  trị  sớm,  tránh  gây
             viêm loét thực quản, một bệnh khó điều trị.
                 Phòng tránh: Mỗi bữa ăn không quá nhiều, chia ra nhiều bữa ăn ít
             một,  nên ăn đặc,  khô (không nên ăn  lỏng).  Không ăn nhanh,  nhai phải
             kỹ. Nới rộng thắt lưng.
                 - Tránh: sôcôla, thuốc lá, cà fê, mỡ, nước uống có ga.
                 - Trị táo bón (xem  mục 7/XIX), đầy hơi khó tiêu (mục 4/XlX).
                 -  Tránh  dùng  các  thuốc  làm  giảm  trương  lực  cơ vòng:  estrogen,
             progesteron,  các  anticholinergic,  barbiturat,  ức  chế  caici,  diazepam,
             theophylin, các AINS và cortícoid.
                  Lưu  ý:  Viêm  thực  quản  thường  do  trào  ngược  là  chính,  các  chất
                                                                   253
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262