Page 252 - Bệnh Thường Mắc Thuốc Cần Dùng
P. 252
6. NGỘ ĐỘC CLOSTIDIUM BOTUNINUM
Ngộ độc thần kinh cơ do độc tố c. botulinum: do thức ăn, do
thương tích và ngộ độc ở trẻ non tháng. Chúng sàn sinh ra 7 loại độc
tố. Chúng chịu nhiệt mạnh, sống nhiều giờ ở 10ỮC, nhưng độc tó dễ
phá huỷ ở 8ƠC/30 phút. Thường ngộ độc do thực phẩm đóng hộp, rau,
trái cây, cá, gia vị, thịt bò, sữa và sản phẩm sữa, lợn, gà, hài sản.
Triêu chíma: Đột ngột, triệu chứng thần kinh xảy ra đối xứng từ sọ,
yếu ớt lan dần xuống dưới. Khô miệng, song thị, sa mi, mất điều tiết,
mất phản xạ đồng tử với ánh sáng. Nôn, cứng cơ bụng, ỉa chảy, liệt nhẹ
hành tuỷ (loạn ngôn, khó nuốt, trào ngược lên mũi). Các cơ tứ chi yếu
dần, không sốt, mạch bình thường, không rối loạn cảm giác. Biến
chímg do liệt cơ hoành, nhiễm khuẩn phổi, tử vong. Ngộ độc c.
botulinum do vết thương có triệu chứng thần kinh nhưng không biểu
hiện về dạ dày ruột. Ngộ độc c . botulinum ở trẻ non tháng (2 - 3 tháng
tuổi) do ăn phải bào tử c. botulinum (không phải ăn phải độc tố tạo ra
trước)
Điều tri: ăn uống sạchr nấu kỹ. Đồ hộp, bất cứ 1 nghi ngờ nào cũng
loại bỏ. Trẻ con dưới 1 tuổi không cho ăn mật ong.
Làm nôn, rửa dạ dày và tẩy xổ. Mối đe doạ lớn nhất là suy hô hấp
và các biến chứng, vì vậy cần đưa cấp cứu, bằng cách các số đo chặt
chẽ về dung tích sống. Dùng kháng độc tố đối phó với các đợt bệnh
(không giải toả được độc tố bám gắn).
7. TÁO BÓN
Đại tiện khó và ít (hoá cứng của phân, đi ngoài có cảm giác
không hết). Có táo bón cấp, táo bón mạn và táo bón tiên phát (không
có nguyên nhân), táo bón triệu chứng (có nguyên nhãn).
Triều chứng: Đi ngoài không thường xuyên, đi ngoài khó khăn. ít hơn 3
lần/tuần. Đi ngoải rặn manh, có khi khóc (trẻ em): đau thướng dẫn đến
cảm giác không muốn đi ngoài. Có khi gây chứng ỉa đùn. thứ phát của
nước bao quanh một cục phản rắn. Đi ngoài xong thường hay phu nề
248