Page 250 - Bệnh Thường Mắc Thuốc Cần Dùng
P. 250
5. LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
Loét giới hạn cùa niêm mạc dạ dày, ăn sâu qua lớp cơ, xảy ra ở
những vùng tiếp xúc với acid và pepsin. Nguyên nhân: u tiết gastrin,
stress và vi khuẩn hình xoắn Helicobacter pylori (HBP) (tim ra năm
1983).
Triều chừng: đau vùng thượng vị có thể từ vài năm đến hàng chục
năm, đau có chu kỳ, thường về mùa rét, mỗi chu kỳ tử 7-10 ngày trờ
lên, liên quan đến làm việc cảng thẳng hoặc tress. Có thể đau lúc đói,
ãn vào hết đau hoặc đau sau khi ăn vài giờ. Thể trạng gần như bình
thường. Nếu loét hành tá tràng thương đau sau khi ăn 2-3 giờ, có khi
đau 1-2 giờ sáng, một hay nhiều lần trong ngày. Nếu loét dạ dày, ăn
vào đau chứ không giảm.
Điều trí: X quang, nội soi, xét nghiêm tế bào hoc, sinh thiết. Hình dạng
ổ loét: tròn thường gặp điều trị nói chung tốt, loét méo mó nhiều cạnh là
loét mạn, điều trị kết quà chậm, loét thẩng là mạn lâu điều trị dai dắng,
loét nhỏ nông XƯỚC là tái phát điều trị kết quà nhanh. Biến chứtig: gây
chảy máu (thường do loét hành tá tràng), thùng (thường lả loét dạ dày),
hẹp môn vị (đau sau khi ãn), ung thư hoá (bờ cong nhò).
Điều trị cần đạt 4 yêu cầu: giam đau. liền sẹo. ngừa tái phát,
ngăn ngừa biến chứng.
Trung hoà và ức chế bài tiết HCI: Các antacids như các biệt dược
có AI hydroxyd và Mg hydroxyd (Maalox, Phosphalugel. Rennie, Alusi,
Almaca...). Thuốc có kết hợp alginat là tốt hơn cà.
ức chê bài tiết: Các thuốc kháng histamin H2, bơm proton tế bào
bia. Cùng với thuốc an thần loại diazepoxid, Sulpirid.
Giảm đau và ức chế chất trung gian dẫn truyền acetyl cholin:
atropin và dẫn chát.
H_ blocker như Cimetidin, ranìtidin. famotidin. nizatidin, famotidin.
nizatidin.
Thuốc ức chê bơm proton: omeprazol. lansoprazol. pantoprazol.
Hiện nay, phần lớn người bị loét dạ dày - tá trảng lá do
Helicobacter pylori, đẽ điêu trị tặn gốc cần dùng liệu pháp dưới đây để
đạt 4 yêu cầu.
246