Page 219 - Bệnh Thường Mắc Thuốc Cần Dùng
P. 219
Triêu chứna: vẻ mặt ngờ nghệch, giọng khàn khàn, chậm chạp, căng
phông, sưng húp quanh ố mắt, kém chịu lạnh, sụp mi, lông tóc thưa
thớt, da thô khô, sần sùí, đóng vảy và dày. Sa sút trí tuệ, hay quên, có
thể loạn tâm thần. Chứng caroten - huyết ở lòng bàn tay vả bàn chân,
to lưỡi, tim chậm, có thể tràn dịch màng phổi hay bụng. Táo bón. Dị
cảm ở bàn tay, chân, (phản xạ). Đau kinh. Thiếu máu. Biến chứng: hôn
mê phù niêm, đe doạ mạng sống (ở xừ lạnh).
Điều tri: Phân biệt loại thứ phát và nguyên phát bằng xét nghiệm vá
nghiệm pháp kích thích TSH. Chế phẩm thyroxin, liothyronin (T3)
ựriiodothyronin), L.thyroxin (T4) được ưa chuộng: 100-125 mcg/ngày
uống. Hôn mê phù niêm dùng 73 - T4 qua tĩnh mạch. (LƯU ý: xem
Bướu giáp).
5. TĂNG NĂNG TUYEN g iá p (Bệnh Basedow)
Những biểu hiện lâm sàng và sinh học của một cơ thề bị tổn
thương do tình trạng hormon tuyến giáp tiết ra quá nhiều. Nếu lượng
hormon quá mức đó bắt nguồn ngay từ tuyến giáp thi đó là tăng năng
giáp.
Trlêu chứna: Bướu giáp, tim nhanh, áp xuất mạch rộng ra, da ấm láng,
ẩm ướt, run rẩy, rung tâm nhĩ, kích động, đổ mồ hôi, tăng cảm với
nhiệt, đánh trống ngực, mệt nhọc, thèm ăn, giảm cân, mất ngủ, bải
hoải, đi ngoài nhiều lần. Dấu hiệu về mắt: người nhiễm độc giáp nhìn
không chớp mắt, sụp mi mắt, hoặc co mi mắt, sung huyết kết mạc, xốn
mắt và sợ sáng. Bệnh mắt thâm nhiễm: lồi, yếu cơ hốc mắt, mờ mắt,
song thị. Bệnh da thám nhiễm: phù niêm vùng trước xương chày, rất
ngứa rồi rắn chắc.
Điều trì: Dùng iod ức chế phóng xuất T3. T4. Chữa cấp cứu, nhiễm
độc, đang phẫu thuật, theo liều dược lý. lod không được dùng điều trị
thông thường bệnh tăng năng tuyến giáp.
- Propylthiouracil (PTU), methimazol tác nhàn kháng tuyến giáp
(hoặc MTU = methyl - thiouracil). Propylthiouracil 100-150mg cách 8
215