Page 484 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 484

dọc (paradigme) của hệ biến  cách  của danh từ,  tính
         từ  và  hệ  biến  ngôi  của  động tử  trong  các  ngôn  ngữ
         biến tố.  Bằng cách này,  ngữ pháp có khả năng thừa
         thãi thích  nghi  với  mọi yêu  cầu của  một từ biến  tố,
         đã  thế  còn  có  thể  diễn  đạt  mọi  sắc  thái  một  cách
         tinh  vi.
              (3)  Chưa  hết.  Để  đánh  dấu  các  quan  hệ  giữa
         các từ,  các giới  từ xuất hiện hàng loạt,  cương vỊ hệt
         như giới  từ Pháp:  "của,  với,  bằng,  bởi,  tại,  ở...".  Cảc
         giới  từ  này  trong  văn  xưa  đã  dùng  nhưng  không
         mang tính công cụ như thế.  Chẳng hạn trong  "Cung
          oán  ngâm  khúc",  đã  có  một  giới  từ  như  thế:
                   Giết nhau  bằng cái  u  sầu  độc  chưa!
              Nhưng  đó  là  trường  hợp  gần  như  ngoại  lệ.
              Quay trở lại  trường hợp  "anh  em " ỏ  trên,  người
         Việt  ngày  nay  nói  có  dán  nhãn  rõ  ràng  "anh  của
          em ",  "anh  và em ",  "anh hay em ",  "rất anh  em ",  "vẩn
          anh em ",  "các anh em " và mọi nhập nhằng biến mất.

              (4)  Cùng  với  điều  đó,  những  công  cụ  ngữ  pháp
         ra đời. Thí dụ mạo từ. Từ  "các" chẳng hạn trở thánh
         tương  tự  với  từ  "les"  của  Pháp  ở  điểm  nó  có  thể
          đứng  trước  mọi  danh  từ và  chỉ  đứng  trước  danh  từ
          mà  thôi.  Với  sự  ra  đời  của  "các" như  một  mạo  từ
         thực  sự,  một  từ  loại  mới  ra  đời  là  "mạo  tù".

              (5)  Chưa  hết.  Một  ngôn  ngữ  để  trở  thành  một
         công cụ của tư duy suy luận, tức là của tư duy khoa
         học cần phải tạo cho mình  đủ  mọi khớp xương.  Các
         khớp  xương  ấy  tuy  trước  đây  đã  có  nhưng  rất  ít.
          Bây  giờ  xuất  hiện  hàng  ngàn  khớp  xương,  tất  cả


         486
   479   480   481   482   483   484   485   486   487   488   489