Page 483 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 483

nhau  và  có  cấu  trúc  khép  kín.  Ta  có  "Đoản  ngữ
    danh  tử" mà  người  phát hiện  đầu  tiên  lá  Emeneau,
    rồi  được GS.  Nguyễn Tài  cẩn phát triển.  Đoản ngữ
    náy  gồm  4  yếu  tố;  (1)  Một yếu  tố  đóng  vai  mạo  tử:
    "Những" hay  "các";  (2)  Một yếu  tố  đóng vai  cái  chỉ
    trỏ:  "cái".  (3)  Loại  từ:  "con",  (4)  Danh  từ:  "người".
    Danh  từ  Việt  Nam  sau  tiếp  xúc  ngứ  pháp,  từ  này
    chỉ  là  một  biểu  hiện  cá  biệt  của  đoản  ngữ  danh  từ,
    cá  biệt  ở  chỗ  các  yếu  tố  1,  2,  thường  vắng  mặt.
    Phần  tiêu  biểu  cho  đoản  ngữ  này  là  sự  có  m ặt  bắt
    buộc  của  một  trong  hai  yếu  tố  3  hay  4,  cả  hai  đều
    là  danh  từ  và  là  hạt  nhân  của  đoản  ngữ,  hoặc  có
    m ặt  cả  hai.
        Một khi đoản ngử xuất hiện, bên cạnh đoản ngữ
    danh  tử, ta có đoản  ngữ tính từ với tính tử làm hạt
    nhân  và  một  yếu  tố  đứng  trước  hay  đứng  sau  để
    chỉ  trình  độ:  "rất  đẹp,  đẹp  lắm,  đẹp  vô  cùng,  đẹp
    nhất,  đẹp  hết  sức...” Đồng  thời,  có  đoản  ngữ  động
    từ,  trong đó động từ làm hạt nhân,  trước  đó  có yếu
    tố  chỉ  thời  gian  "đã,  sẽ,  đang",  chỉ  quá  trình  "vẩn,
    còn  từng...",  yếu  tố  chỉ  dạng  bị  động  khi  cần  "bị,
    được".  Sau  nó  có  yếu  tố  chỉ  kết  quả  của  quá  trình
    mang  tính  chất  thể  (aspect):  được,  lên  mất,  rồi,
    xong,  hết...
         Lúc  này,  chứ  không  phải  trước  kia,  một  danh
    từ,  một  tính  tử,  một  động  từ Việt Nam  dù  có  đứng
    một mình cũng chỉ là  biểu hiện  cá biệt của cái đoản
    ngữ của  nó  chẳng  khác  gì  một  danh  từ,  một  động
    tử,  hay  một  tính  từ  biến  tố  dù  có  đứng  một  mình
    cũng  chỉ  là  đại  biểu  nhất  thời  của  toán  bộ  cái  hệ


                                                           485
   478   479   480   481   482   483   484   485   486   487   488