Page 476 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 476

trên  một chục  điển hình  về  quan  lại,  thực  dân,  học
       giả...  lôi  cuốn  độc  giả.  Nhóm  Tự  Lực  văn  đoàn  chế
       nhạo  mọi  người,  nhưng  tránh  hai  đối  tượng  là  chủ
       nghĩa  thực  dân  và  Đảng  Cộng  sản.  Đánh  vào  cái
       thứ  nhất  thì  bị  tù,  đánh  vào  cái  thứ  hai  thì  gây
       căm  phẫn  của  quần  chúng  yêu  nước.
           Trong khuôn khổ của  sự hạn chế này,  nhóm Tự
       Lực  văn  đoàn  tham   gia  vào  phong  trào  cải  cách  về
       y phục, răng, tóc, nếp sống, cũng như thơ văn. Những
       cải  cách  này  phù  hợp  với  xu  hướng  chung  đã  bắt
       đầu tử thòi  Đông Kinh  nghĩa thục  nên  thành  công.
       Nhưng  mọi  cải  cách  xã  hội  của  nnóm  đều  thất  bại
       vì  nó  quên  m ất  chỗ  mạnh  của  văn  hóa  Việt  Nam,
       lực  lượng  nông  dân  và  yêu  cầu  giải  phóng  tổ  quốc.
       Nhóm  này  vẫn  nhìn  cải  cách  tủ  trên  xuống,  từ  trí
       thức,  địa  chủ,  nhà  giàu  và  không  hiểu  gì  về  văn
       hóa  dân  tộc.  Do  đó,  "Mười  điều  tâm  niệm"  Hoàng
       Đạo  đưa  ra  vào  năm  1933  đều  không  có  nội  dung,
       trái  lại  đường  lối  dân  tộc,  khoa  học,  đại  chúng  của
       Đảng  đi  hẳn  vào  nội  dung.  Neu  như  nhóm  náy  có
       một  chút  hào  quang,  thì  đó  là  hào  quang  của  m ặt
       trăng,  nó  mượn  hào  quang  của  m ặt  trời,  của  Đảng
       Cộng sản  nên  mói  tồn  tại.  Trong giai  đoạn  này,  dù
       theo xu  hướng nào  đi  nữa,  không một  nhà  văn  nào
       bênh  vực  chủ  nghĩa  thực  dân  Pháp  mà  được  nhân
       dân  chú  ý.  Ngay  cả  Phạm  Quỳnh  cũng  phải  viết
       những bài  phê  phán  chính  sách  văn  hóa  của  Pháp,
       bởi vì truyền thống văn hóa tổ  quốc luận của người
       Việt  Nam  không  thể  náo  chấp  nhận  một  nhà  văn
       nịnh Tây.  Chỉ  sau Cách mạng mới xuất hiện những



       478
   471   472   473   474   475   476   477   478   479   480   481