Page 159 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 159
cái đức đê kéo họ đến, và lầm cho họ yên ổn. Nay
hai anh Do và cẩu (học trỏ Khổng tử) khi phục vụ
chủ, thì những người ở xa không phục, cũng không
thê kéo họ vê phía mình. Đât bị phân chia, nghiêng
ngả, tan rã, nước sẽ không thể giữ được. Thế mà
lại mưu tính chuyện can qua ở ngay trong lãnh thổ.
Ta sợ cho môi lo của con cháu họ Quý không phải
là ở đất Chuyên Du mả ở ngay trong gia đình đấy"
(Chương XVI, Quý thị).
Đoạn trích này nêu rõ một vải nguyên lý trị
nước của Khổng học: Phải quan tâm trước hết tới
khâu phân phối sao cho công bằng. Chính khâu náy
sẽ giúp ta đạt được sự yên ổn ngay trong nghèo đói.
Cách phát huy thế lực lá con đường văn hóa, dùng
văn hóa để kéo những người ở xa về với mình và
tìm sự yên ổn ở mình. Het sức tránh gây chiến
tranh để mở rộng đất đai, giải quyết những xung
đột. Bởi vì chiến tranh chỉ có lợi tầng lớp thống trị
để phát huy thế lực đàn áp dân chúng, và vì chạy
theo cái lợi, sự chia rẽ sẽ nẩy sinh ngay trong tâng
lớp người cầm quyền, từ đó dẫn tới mất nước. Lịch
sử Trung Quốc mấy ngàn năm nay đúng là như
vậy. Mỗi lần chạy theo chiến tranh mở nước, là một
lần nội loạn nảy sinh trong chính triều đình vá
triều đình sụp đổ, nhiều khi ngoại tộc tràn váo chia
rẽ đất nước.
Biện pháp phát huy ảnh hưởng bằng con đường
hòa bình của văn hóa đề xướng cách đây 2500 năm
hiện nay là một sách lược thê giới. Bảo đảm một
sự công bằng trong phân phối để khắc phục nghèo
161