Page 341 - AllbertEstens
P. 341

thành các thành phần điều hoà (chuỗi Fourier).  Nếu hai khai



                                                              triển như vậy nhản với nhau, ta sẽ thu được một khai triển mới




                                                              của tích ... Rồi Heisenberg đề nghị quên hết mọi thứ về chuỗi và



                                                              océt tập hợp các hệ số biểu diễn đại lương vật lý được xét; từ đó ta




                                                              có một quy tắc  nhản [chúng tôi in đậm - Đ.M.L.] cho các tập



                                                              hợp hệ sô'đó. Mỗi tập hợp vẫn còn gắn với một quỹ đạo cổ điển




                                                              riêng lẻ hay trạng thái dừng trong khi trong lý thuyết lượng tử,



                                                              mọi hiệu  ứng quan sát được phụ thuộc vào sự chuyển giữa các




                                                              trạng thái.  Sử dụng kinh nghiệm trước đây của chúng tôi về sự



                                                              tương ứng giữa các khái niệm của lý thuyết cổ điển và lý thuyết




                                                              lượng tử;  Heisenberg đã định nghĩa các biên, độ chuyển  và các




                                                              phép nhân của chúng tương tự như các tập hợp hệ số Fourier cổ



                                                              điển và các phép nhân của chúng. Bước táo bạo nhất của ông là



                                                              đề nghị đưa các  biên độ chuyển của các toạ độ q  và các xung




                                                              lượng p vào trong các công thức của cơ học...





                                                                               Những nghiên cứu của Heisenberg đã găy cho tôi một ấn




                                                              tượng sâu sắc,  đó là một bước tiến  lớn  trong chương trình  mà



                                                              chúng tôi theo đuổi".






                                                                               Như vậy là  Heisenberg đã  đưa  ra  một phương trình “kỳ




                                                              lạ” (theo cách nói của Born), khai sinh cho “cơ học ma trận” mà



                                                              ngày nay mọi nhà vật lý đều biết dưới dạng:






                                                                                                                                                                        i h

                                                                                                                                   p q -q p  = -  — 1,



                                                                                                                                                                       2 n





                                                              hay






                                                                                                                                    [p, q] = - iAl,  (1)




                                                              trong đó dấu ngoặc vuông [p, q] chỉ biểu thức pq - qp được gọi là




                                                              giao  hoán  tử của  p  và  q;  còn  phương trình  (1)  xác  định  giac




                                                              hoán tử của hai toán tử p và q được gọi là hệ thức giao hoán



                                                              hay quy tắc giao hoán.













                                                                                                                                                                                                                                                 33É
   336   337   338   339   340   341   342   343   344   345   346