Page 338 - AllbertEstens
P. 338
công trình của Born năm 1924 và công trình của Kramers V
Heisenberg năm 1925 (Tạp chí nhận được công trình ngày
tháng Giêng).
4. Heisenberg cảm thấy những khó khăn xuất hiện từ cá
quy tắc lượng tử hoá về chủ yếu không phải là do sự sai lệch đ(
với cơ học cổ điển, mà là do sự không còn đúng nũa của động hc
(kinematics) làm cơ sở cho cơ học đó. Như Heisenberg đã viế
trong phần Mỏ đầu của công trình, "Điều kiện tần sô" Einstein
Bohr (đúng trong mọi trường hợp) đã là một sự dời bỏ hoàn toà
cơ học cổ điển, hay đúng hơn (trên quan điểm lý thuyết sóng) s
dời bỏ động học l£m cơ sở cho cơ học này, mà đối vối dù là nhữn
vấn để lý thuyết lượng tử đơn giản nhất, cũng không thể duy t]
được nữa sự đúng đắn của cơ học cổ điển".
5. Để tìm ra động học mói, Heisenberg đã có một ý tưởn
hoàn toàn mới. Ông cho rằng phương trình chuyển động củ
electron:
X + f(x ) = 0
vẫn có thể giữ lại, chỉ có sự giải thích động học của đại lượng
như là vị trí phụ thuộc thòi gian là cần phải bỏ đi.
6. Vấn đề bây giờ là: Loại đại lượng gì sẽ thay cho X tron
phương trình chuyển động ?
Trong trường hợp cổ điển của một chuyển động tuần hoàr
hàm f(x) có thể khai triển thành một chuỗi Fourier:
x ( t) = ^ a a e 1(XCOt
-0 0
Trong lý thuyết lượng tử, các hệ số’ aa và tần số phụ thuộ
vào lượng tử sô" n; do đó Heisenberg viết lại biểu thức trên nh
sau:
336