Page 337 - AllbertEstens
P. 337
nếu mọi chi tiết của nó chịu đựng được sự kiểm tra ngặt nghèo
của thực nghiệm
Quay trở lại với những kết quả mà Heisenberg đã tìm
được trong chuyến đi nghỉ ỏ đảo Helgoland. Sau chuyến đi này,
trố lại Göttingen, Heisenberg đã gặp Pauli ỏ Hamburg và sau
đó đã viết cho Pauli (các ngày 2 1 , 24, 29 tháng Sáu) về các ý
tưởng của ông đã hình thành ỏ Helgoland. Mười ngày sau bức
thư cuốỉ, ông đã hoàn thành công trình "Giải thích lại theo lý
thuyết lượng tử ..." và gửi cho Pauli (ngày 9 tháng Bẩy) để hỏi ý
kiến.
Những ý tưởng chính trong công trình lịch sử này được
tóm tắt như sau [1 ]:
1 . Ở phạm vi nguyên tử, cơ học cổ điển không còn dùng
được nữa. Đây là ý kiến chung của các nhà vật lý lý thuyết
thuộc các trường phái Copenhagen và Göttingen. Lý thuyết họ
tìm kiếm là một cơ học mối mà Born đã gọi là "cơ học lượng tử”.
2. Một trong những điều kiện chính mà lý thuyết mới này
phải thoả mãn là ’’Nguyên lý tương ứng" của Bohr: Đốỉ vói
những lượng tử số lớn, các kết quả thu được từ lý thuyết mói
phải hội tụ vể các kết quả thu được từ cơ học cổ điển.
Nguyên lý tương ứng đã hướng dẫn các nhà vật lý trong
thời kỳ chuyển tiếp từ 1918 đến 1925. Một sô" kết quả quan
trọng đã thu được là bằng cách đoán chừng dựa trên nguyên lý
tương ứng. Trong công trình của Heisenberg, mỗi công thức của
cơ học lượng tử đểu được gợi ra từ một công thức cổ điển tương
ứng.
3. Một kỹ thuật (hay công cụ, từ tiếng Anh "device") quan
trọng dùng để thỏa mãn các đòi hỏi của nguyên lý tương ứng là
thay các tỉ sô' vi phân xuất hiện trong công thức cổ điển ồằng
các tỉ sô' hiệu số. Kỹ thuật này đã được sử dụng từ trưóc trong
‘335
r