Page 339 - AllbertEstens
P. 339
<*>
x(t) = X ««W e***;
-O0
sau đó thay các sô" hạng trong chuỗi Fourier bằng một loại sô"
hạng mối:
io(n, n-a)t
a(n, n-a)e
tương ứng vói sự chuyển từ n sang n-a.
Ý tưởng đưa các "đại lượng chuyển” vào phương trình
chuyển động đã xuất hiện từ trứớc như đã nói ở trên. Vì sao
Born và Heisenberg lại muôn đưa các đại lượng kiểu như a(n,m)
vào trong lý thuyết ? Đó là vì, theo suy nghĩ của Born, từ nghiên
cứu của Ladenburg và Kramers, có thể có sự liên quan giữa các
đại lượng này và các xác suất phát xạ xác định cường độ của bức
xạ phát ra theo lý thuyết của Einstein năm 1917. Theo
Heisenberg, vấn để chủ yếu cũng là tính cường độ của bức xạ
phát ra trong sự chuyển trạng thái, mà cường độ này tỉ lệ vói
xác suất phát xạ của Einstein, xác suất này được cho là tỉ lệ với
|a(n, n-a)|2.
7. Tiếp theo là vấn đề mối quan hệ chính xác giữa a(n, ri
tt) và cường độ bức xạ phát ra. Mối quan hệ này đã được xác
định trong công trình tuy Heisenberg không viết ra một cách cụ
thể.
8 . Có một ý tưởng mà Heisenberg nhấn mạnh rất nhiều:
"Thiết lập một cơ học [theo] lý thuyết lượng tử hoàn toàn dựa
trên các quan hệ giữa các đại lượng quan sát được (observable
quantities)".
9. Một số' công thức trong công trình chứa luật nhân (phép
nhân tượng, trưng) của Heisenberg mà sau này được chứng tỏ là
đồng nhất vối luật nhân ma trận. Như đã nói ở trên, Born cũng
đã nghĩ đến một phép nhân tượng trưng của các "biên độ
337