Page 333 - AllbertEstens
P. 333

Từ này xuất hiện lần đầu tiên trong thư tịch vật lý trong




                                                             một công trình của tôi [năm  1924] trong đó đã thực hiện được



                                                             một bước cơ bản trong việc xây dựng học thuyết mới này".





                                                                              Tiêp tục, Born đã phát biểu về vấn đề cơ bản đưa ra trong




                                                             các công trình  kể trên của ông với Pauli và Heisenberg và các




                                                             công trình trước đó của R. Ladenburg (1921) và H. A.  Kramers



                                                             (1924) như sau:






                                                                              "Chúng tôi biết rằng tần số của các dao động tỉ lệ vói hiệu



                                                             năng lượng giữa hai trạng thái dừng. Dần dần đã thấy rõ đó là




                                                             đặc điểm chính của cơ học mói: mỗi đại lượng vật lý phụ thuộc



                                                             vào hai trạng thái dừng chứ không phải vào một quỹ đạo như




                                                             trong cơ học cổ điển.  Vấn đề là tìm ra các định luật cho các



                                                              "đạỉ lượng chuyển"này" [chúng tôi in đậm - D.M.L.J.






                                                                              Bom đã lưu ý về một kết quả quan trọng trong công trình



                                                             của Kramers là công thức tán sắc đã thu được chỉ chứa các Mđại




                                                             lượng chuyển" và viết tiếp:





                                                                              "Ta có thể nói rằng Kramers, được hướng dẫn bởi nguyên




                                                             lý tương ứng của Bohr, đã đoán chừng được biểu thức đúng đắn



                                                             cho tương tác giữa các electron trong nguyên tử và trường điện




                                                             từ của sóng ánh sáng.  ít nhất thì đây củng là cách nhìn  rthận



                                                             của tôi về các kết quả của Kramers. Đó là bước đầu tiên từ thế




                                                             giới sáng sủa (bright realm) của cơ học cổ điển bước vào thế giới



                                                             bên dưới (underworld) còn tôi tăm và chưa được thăm dò của cơ




                                                             học lượng tử mới.  Tôi thực hiện bước tiếp theo với câu hỏi: Phải



                                                             chăng  ta  không  thể tìm  thấy,  bằng  một  sự đoán  chừng  có  hệ




                                                             thống  tương  tự,  tương  tác  giữa  hai  hệ  electron  theo  các  "đại



                                                             lượng chuyển" ? Đã đành, bằng một sự giải thích lại thích hợp lý




                                                             thuyết nhiễu loạn cổ điển, sẽ có thể xây dựng được các công thức



                                                             lượng tử tương ứng [công trình năm 1924 đã nói của Bornl Điều




                                                             này sau này được xác nhận hoàn toàn trong cơ học lượng tử".














                                                                                                                                                                                                                                               331
   328   329   330   331   332   333   334   335   336   337   338