Page 328 - AllbertEstens
P. 328

chảng bao lâu nữa sẽ giải được tất cả các vấn đề đó".




                                                                                            Người đã tìm ra cách giải thích hàm sóng ngày nay đã trỏ



                                                                            thành chính  thống là  Max  Born,  người  đứng  đầu  trường  phái



                                                                            Gõttingen nổi tiếng về sự ưa thích toán học và rất khéo léo xây



                                                                            dựng những hình thức luận toán học rất tinh tế. Trong một công



                                                                            trình  vào  tháng Sáu  năm  1926  vể cơ học lượng  tử  của  các va



                                                                            chạm,  dựa trên ý tưỏng của Einstein về mốì liên quan xác suất



                                                                             giữa  trường sóng và các lượng tử  ánh  sáng, ông đã  đi đến kết



                                                                            luận  là  có  thể hiểu  I Vị/(x,  y,  z,  t) 12dxdydz  như là xác  suất tìm



                                                                            thấy,  ở  thòi  điểm  t,  hạt  trong  thể  tích  dxdydz  chiếm  khoảng



                                                                             không gian giữa X  và X  + dx, y và y + dy, z và z + dz và như vậy



                                                                              I Iị/(x, y,  z, t) 12 là mật độ xác suất,  còn \Ị/(x, y, Z, t) có thể gọi là



                                                                            biên độ xác suất tìm thây hạt ở điểm  (x, y, z) vào thời điểm t*\



                                                                             Điểu này cũng có nghĩa là không thể giải thích hàm sóng như là



                                                                            biên độ của một trường vật chất nào đó kiểu như trường điện từ



                                                                            hay  trưòng  hấp  dẫn.  Cái  gọi  là  "sóng  v ật  chất"  cần  phải



                                                                             được th ay  bằng "sóng xác suất".




                                                                                            Cách  giải thích hàm  sóng của  Born  đã  mang lại cho xác



                                                                             suất  một vai  trò  mới  trong vật  lý  học.  Nó  không chỉ  được  sử



                                                                             dụng để  mô tả các quá  trình  xẩy ra theo cách hoàn toàn nhân



                                                                             quả  (mặc  dầu  không có  đủ  thông tin  về các  quá  trình  đó  như



                                                                             trong vật lý thống kê cổ điển),  mà còn  để mô tả các  quá  trình



                                                                            lượng tử, ở đây tính nhân quả chỉ là đòi hỏi đối với các xác suất



                                                                            và các giá trị trung bình được xác định bởi chúng. Như Born đã



                                                                            viết  trong  một  công trình  vào  tháng  Bẩy  năm  1926  (tiếp  theo



                                                                             công trình đầu tiên về giải thích xác  suất hàm sóng)  (dẫn theo



                                                                             [7], tr.  48):  "Chuyển động của các hạt xẩy ra theo các định luật















                                                                                 Một cách chặt chẽ, như đã nhấn mạnh trong [4], tr.  188, đúng hơn phải gọi là "biên

                                                                            độ xác suất".




                                                                             326
   323   324   325   326   327   328   329   330   331   332   333