Page 96 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 96
2.96. - Natri (Na) có số hiệu nguyên tử z = 11, nguyên tử có 11 el
Natri tạo thành ion duy nhất Na+ có 10 electron. N guyên tử z có số e
lớn hơn của ion N a+ 6 electron là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu
tử z = 10 + 6 = 16. Đ ó là nguyên tô' lưu huỳnh (S). Lưu huỳnh dễ tạc
ion s 2" bằng cách thu thêm 2 electron.
- Cấu hình electron của ion s2~:
S ( z = 1 6 ):ls22s22p63s23 p \
hay :[Ne]3s2 3p4.
s2 (Z = 16):[Ne]3s23p6.
- Lưu huỳnh là nguyên tố p (đang xây dựng electron ờ phân 1ỚỊ
lớp ngoài cùng).
- Nguyên tô' lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA. Tính chất đặc ti
phi kim. Lưu huỳnh tạo thành nhiều loại hợp chất với số oxi hoá khác nl
- 2 + 4 +4 +6
H2 Î^SO j.H j S 0 3,H2 S 0 4.
2.97. Cấu hình electron nguyên tử của X và Y:
X (Z = 7 ):ls J2s22 p \
Y (z = 15) : ls22s22p63s23 p \
a) - Nguyên tố X: Hạt nhan có 7 proton, 7 nơtron. v ỏ electron ngi
có 7 electron chuyển động ưên hai lớp: lớp K có 2 electron, lớp L có 5 elec
- Nguyên tố Y: Hạt nhân có 15 proton và 31 - 15 = 16 nơtrc
electron nguyên tử có 15 electron chuyển động trên ba lớp: Lớp K
electron, lớp L có 8 electron, lớp M có 5 electron.
b) - Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VA.
- Nguyên tố Y ở chu kì 3, nhóm VA.
Hai nguyên tố X và Y có sô' electron lớp ngoài cùng bằng nhau
nhóm VA và đứng sát nhau.
2.98. Cho ion mX ° \
Nguyên từ X có m electron, nó mất đi n electron đê’ trở thành ion
ion này có (m - n) electron.
a) Nguyên từ có điện tích hạt nhân là (m - n) có cùng số electron với io
Thí dụ: Nguyên tử canxi 20C acó 20 electron, nếu nhường đi 2 ele
nó trở thành ion Ca2+ có 18 electron. Vậy nguyên tố có số hiệu ngu\
z = 18 (tức là agon) có cùng số electron với ion Ca2+.
b) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Y đứng trước nguyên tố X
Chẳng hạn nguyên tố agon (Z = 18) đứng irước nguyên tố Ca 2 6.
90