Page 99 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 99
106. Nguyên tố crom có số hiệu nguyên tử z = 24, nguyên tử có 24 electron.
Cấu hình electron nguyên tử Cr:
Cr (Z = 24): ls2 2s2 2p6 3s2 3pfi 3d5 4 s‘,
Cấu hình electron của nguyên tử crom có đặc điểm là “vội bão hoà nửa
hân láp 3d”, nên cấu hình các obitan hoá trị có dạng:
3d5 4s‘
t t t Î Î
2.107. Nguyên tố vanađi (V) có số hiệu nguyên tử z = 23, nguyên tử có 23 electron.
Cấu hình electron nguyên tử V:
V ( z = 23) : ls? 2s* 2p6 3s2 3pổ 3dJ4s2.
Cấu hình electron của các obitan hoá trị có dạng:
3d’ 4s2
t t Î
Khi tham gia liên kết tạo thành hợp chất, vanađi có thể sử dụng 2 electron ở
nhân lớp 4s và 3 electron ở phán lớp 3d. Nghĩa là số electron hoá trị của nó
Dằng 5 và bằng số thứ tự của nhóm - vanađi ở nhóm VB.
2.108. — Công thức clorua ứng hoá trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3:
NaCl, MgCl2, A1C1„ SiCl4, PCI,, SC16.
- Số oxi hoá của các nguyên tố tãng dần từ +1 ở natri và đến +6 ở lưu huỳnh.
19. a)-N guyên tố X có số hiệu nguyền tử z = 17, nguyên tử có 17electron.
Hấu hình electron nguyên tử:
X ( z = 17 ) : ls2 2s2 2p6 3s2 3p5.
- Nguyên tố X chiếm ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, ở chu kì 3 (vì nguyên
, vó 3 lớp electron), nhóm VUA (là nguyên tố p, có 7 electron ở lớp ngoài cùng).
- Tính chất hoá học cơ bản:
+ Nguyên tố ở nhóm VIIA là một phi kim điển hình, dẻ thu 1 electron
ể thành ion X khi tác dụng với kim loại. Thí dụ NaX.
+ Vì ở nhóm VIIA nên sô' oxi hoá cao nhất là +7. Thí dụ X20 7.
+ Oxit của phi kim là oxit axit.
+ Tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức HX.
b) - Nguyên tổ Y có số hiệu nguyên tử z = 19, nguyên tử có 19 electron.
Cấu hình electron nguyền tử:
Y (z = 1 9 ) : ls2 2s2 2p6 3s2 3pf'4s'.
93