Page 102 - 333 Câu Hỏi Và Bài Tập Hóa Học
P. 102

a) Cấu hình electron nguyên tử của:
                      A ( Z =   13)  :  ls 22s22p*3s23p‘.
                      B (Z =  14)  :  ls 22s22p63s23p2.
               Nguyên tố A chiếm ô thứ  13  trong bảng tuần hoàn, ở chu kì  3,  nhóm  m
          (là nguyên tô' p, có 3 electron hoá trị ở lớp ngoài cùng).
               Nguyên tố B chiếm ô thứ 14 trong bảng tuần hoàn, ở chu kì 3, nhóm IV
               b) Nhôm ở nhóm n iA : Nó là một kim loại.
               Silic  ờ nhóm  IVA:  N ó  là  phi  kim  (các  nguyên  tố nhóm IV A  thuộc
          kì nhỏ là phi kim, thuộc chu kì lớn là kim loại).
            2.116. Gọi  hai kim loại phải tìm là X và Y.
               Gọi  X,  y  là  số mol  X và  Y có  trong hỗn hợp.  Hai  kim   loại X  và  Y  đ
          nhóm IIA nên đều có hoá trị II.
               Các phương trình phản ứng của X và Y tác dụng vói axit HC1:

                      X + 2HC1 -> XC1, + H2 1                     (1)
                      Y + 2HC1->YC12 + H 2 T                      (2)

               Sô' mo]  H2 bay ra:   nH  =   = 0,15 (m oi).

               Theo (1) và (2): nH  = X + y = 0 ,1 5 (m ol).

               Nếu gọi  M  là khối  lượng mol trung bình của hai kim  loại X  và Y, ta I
                      M = -^ — = 29,33 (gam).
                          0,15       B

               Dựa  vào  bảng  tuần  hoàn  ta  thấy  ờ nhóm  n ,  nguyên  tố có  nguyên  tử khố
          lớn  hơn 29,33  là canxi  (Ca = 40)  và nguyên tố có nguyên  tử khối nhỏ  hơn 29,3:
          là magie  (M g =  24).
            2.117.  -  Trong  một  chu  kì,  số  lớp  electron  trong  nguyên  tử các  nguyên tí
          bàng  nhau,  số electron  ngoài  cùng  tăng  từ  1  đến  8.  Do đó,  lớp  electron  ngoà
          cùng  bị  hạt  nhân  hút  mạnh  dần,  làm  cho  bán  kính  nguyên  tử  giảm  dần.  Si
          nhường  electron  hoá  trị  của  các  nguyên  từ  cũng  giảm  dần  làm  cho  tính  kin
          loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
              -      Trong một nhóm  A,  số' electron ở lớp ngoài  cùng  của các  nguyên  tử li
          như  nhau,  số  lóp  electron  tãng  dần  nên  bán  kính  nguyên  từ  tãng.  Electron  (
          lớp ngoài  cùng  bị  hạt  nhàn  hút yếu  dần, khả  năng nhường electron  hoá  trị  củi
          các nguyên tố tăng dần.  do đó tính kim loại tăng, tính phi kim  giảm.

          96
   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107