Page 22 - Đề Tài Nghien Cứu Phương Pháp Xây Dựng Chính Sách Giáo Dục
P. 22
số cán bộ nghiên cứu và chuyên viên thuộc Bộ Giáo dục và Bộ Đại học -
THCN-Dạy nghề
Ngày 25/3/1993 Bộ rrường Bộ Giáo dục-Đào tạo Trần Hồng Quân đã
ra quyết định thành lập “Tổ Nghièn cứu xây dựng chiến lược phát triển GD-
ĐT “ .T ổ nghiên cứu chiến lược có nhiệm vụ tìm hiểu sâu về Nghi quyết tiếp
tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá v u cũng như các tư liệu lièn quan của Đảng và Nhà nước,
xây dựng chiến lược phát triển GD-ĐT đến đầu thế kỷ XXI.
Gần đây nhất (thána 1-1995), để.chuản bị văn kiện đai hội Đảng toàn
quốc lần thứ VUI, Bộ GD-ĐT đã thành Lập Tổ Biên tập soạn thảo các vắn.
bản tham 2Ía xảv đựna Vấn kiên Đai hội vin .
Khi tìm hiểu việc NahiêtL cứu chính sách GĐ-ĐT ở nước ta, không thể
khòng đề cập đến vai trò cua các viện nahìèn cứu thuộc Bộ GD-ĐT, trong
đó phải kể đến Viện Nghièn cứu Khoa học Giáo dục và Viện Nshiên cứu
Phát triển Giáo dục, trước đây ncuvèn là Viện Nahièn cứu Đai học và Giáo
đục chuyên nghiệp. Nhiẽu cán bộ nghiên cứu thuộc hai Viện này đã tham gia
và có rứũéu đóng góp cho việc xây dưns chiến lược và chính sách cuả ngành.
’Thána 9/1994, Viện Nahiên cứu Phát triển Giáo duc được thành lập
(trên cơ sở Viện Nshiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nahiệp) đánh dấu
một mốc quan trọng trons việc tổ chức nahiên cứu chiến lược , chính sách
aiáo duc, đào tao ở Việt Nam . Từ đâv, ngành sááo dục, đào tạo nước ta đã có
một tổ chức nshiẻn cứu chính thức, ổn đinh lâu dài chuyên nahièn cứu về
chiến lươc , chính sách và các vấn để quản lý Síiáo dục, đào tạo, tương xứng
với tầm quan trọng cúa .các nhiệm vu nahiẽn cứu chiến lược, chính sách
được đặt ra. Tuv nhiên, đế đáp ứng được các vèu cầu theo chức nảng, nhiệm
19