Page 19 - Đề Tài Nghien Cứu Phương Pháp Xây Dựng Chính Sách Giáo Dục
P. 19
còng nhân và nhàn dân lao động. Tất cá các chính sách không được trái với
đưòĩig lối quan điểm cúa Đảng và pháp luật Nhà nước.
b) Bảo đảm tính quần chúng: chính sách được đưa ra đó là sự tác động
của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý, nhằm phục vụ khách thể quản
lý. Một chính sách có hiệu lực khỉ nó phù hợp vói nguyệnvọng của những đối
tượna mà chính sách đó nhằm tới, đáp ứng được nhu cầu của đối tượng đó -
Nếu ngược lại thì chính, sách ấy không có mục đích. Cho nên phải điếu ưa,
nghiên cứu nguyện vọng của đối tưọna hưởng thụ chính sách , động viên họ
tham gia ỹ kiến trước khi ban. hành chính sách. Khi thực hiện chính, sách ,
phải tìm hiểu dư luân đối vói chính sách đã ban hành và ưẽn cơ sở đó mà
điều chỉnh, bổ sung chính sách một cách kịp thòi.
Đảng ta đã chi rõ : công tác quản lỷ khôna phải việc riêng của nhũng
naười quản Iv chuyên nshiệp, mà là sự nahiệp cua nhãn dân. Trons công tác
quản lý của các cơ quan Nhà nước, dù là quản lỷ hành chính hay quản lý sản
xuất kinh, doanh, quản lý ưật tự, trị an đều cần có sự tham sia của quần
chúng. Việc phát huy vai trò của nhàn dân lao động tham gia quản lý kinh tế,
quán lý xã hội , cần được các cơ quan lãnh đạo và quản lý đặt ra và thực hiện
đúng ngay từ khi chuẩn bị và quyết đinh chủ trương, chính sách , xoá bỏ
nhân thức sai lầm công tác quần chúng chì là biện pháp để tổ chức động viên
nhàn dân thực hiện các chủ trươnư, chính sách . Đối với những chủ trương có
quan hệ trực tiếp tói đời sốna nhàn dân trên phạm vi cà nước cũng như các
địa phương và đơn vị cơ sở, cơ quan chính quyển phải trưng cầu ý kiến nhân
dân trước khi quyết đinh.”
c) Bảo đảm ánh ìdioa học : Vlột chính sách đưa ra phải có luân cứ
khoa học . nahĩa là phải phù họp vói quy luật; đổna thời phải thích hợp với
điều kiện và hoàn cánh thực tế khách quan của đất nước, địa bàn cụ thể của
mình và xu thế cúa thời đại.
16