Page 265 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 265

bám.  Thậm  chí,  chúng không có chút  năng lực  giúp  Nhà  nước  bảo
          hộ  của  Pháp  quản  lý  xã  hội  mà  chỉ  vào  hùa  để  đàn  áp  và  bóc  lột
          nhân  dần nặng nề hơn.  Nội bộ giai cấp phong kiến Việt Nam  phân
          hóa  thành  hai  bộ  phận.  Một  bộ phận  có  lợi ích  gắn  liền  với  lợi  ích
          của  thực  dân  Pháp,  nhất là bọn  đại  địa  chủ,  tìm  mọi  cơ  hội  để Tây
          hóa  và tư sản hóa.  Vói bản chất  là những tay sai  đắc lực của Pháp,
          chúng lợi  dụng  mọi  điều kiện có lợi  nhằm   vơ vét,  đầu cơ,  chạy chọt
          để được vào “làng Tây”. Bộ phận còn  lại,  chủ yếu bao gồm  tầng lớp
          sĩ phu yêu  nưỏc,  phân liệt ra khỏi các thê lực phong kiến bán nưốc,
          bất hợp tác vối  Pháp và  thậm  chí có tư tưởng chống Pháp.  Song,  họ
          không thoát  được  ra  khỏi  ý  thức  hệ  phong  kiến  đã  ăn  sâu  bám  rễ
          nên  vẫn  bế tắc  trong quá  trình  tìm  đường cứu  dân,  cứu  nước.  Một
          sô’ ngưòi có tư tưởng cách  tân,  cô’ tìm  cái  mới,  nhưng  lại  rơi vào  ảo
          tưởng tư sản, cải lương và không có đường ra.
              Giai cấp tư sản  Việt Nam ra  đời là tất yếu trong điều kiện xâm
          thực  của  chủ  nghĩa  thực  dân.  Tuy  nhiên,  chính  do  quá  trình  xâm
          thực  ấy  mà  bản  thân  giai  cấp  tư  sản  Việt  Nam  rất  không  thuần
          nhất,  tự phân  hóa  thành tư sản  dân  tộc và tư sản  mại bản.  Tư sản
          mại  bản  thì  dĩ  nhiên  lợi  ích  và  quyền  lực  xã  hội  gắn  liền  với  chủ
          nghĩa  thực  dân  và  phong kiến.  Còn  tư sản  dân  tộc cũng chỉ  là  con
          đẻ  của  chính  sách  khai  thác  thuộc  địa  của  thực  dân  Pháp.  Đương
          nhiên,  chính  sách  khai  thác  thuộc  địa  ấy  không  thê  dựa  trên  sản
          xuất  nhỏ  theo  kiểu  tiểu  nông  mà  cần  đến  phương  thức  sản  xuất
          mới,  nhưng cũng chính vì thê  mà tư sản dân tộc nước ta  phát triển
          què  quặt,  quá  m ất  cân  đốì,  chỉ  ở  những  ngành  nghê  không  quan
          trọng và sô’ vốn  đầu  tư không đáng kể,  hơn  nũa còn bị tư sản  Pháp
          và  bọn  tư  sản  mại  bản  trong  nước  chèn  ép  về  mọi  m ặt,  hầu  như
          không  có  quyển  lực  chính  trị.  Trong  bôi  cảnh  chế  độ  thuộc  địa
          nửa  phong  kiến,  tất  nhiên  giai  cấp  tư  sản  Việt  Nam  không  thể
          định ra đường lối chính trị đúng đắn.  Ngay cả  giai cấp  tư sản dân
          tộc  cũng vậy,  mặc  dù  có  sự  phản  kháng  m ãnh  liệt  đối  vổi  chế độ
          thực dân  -  phong kiến.  Điển hình n h ất là tổ chức  chông Pháp  của


                                                                       26 7
   260   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270