Page 264 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 264
nhau. Sự suy tàn của chê độ phong kiến và sự xâm thực của chủ
nghĩa thực dân diễn ra một cách đồng thời. Song, thái độ của các
tầng lớp nhân dân trong xã hội không phải hoàn toàn cam chịu.
Một lò lửa đấu tranh cứu nước, giải phóng dân tộc đang ấp ủ cho
sự ra đòi của chê độ xã hội hoàn toàn mói trong lịch sử dân tộc
Việt Nam...
Đối với giai cấp nông dân Việt Nam, vốn cần cù và chân chất
làm ăn, quen chấp nhận mệnh vua từ lâu đời nên không có tham
vọng lớn về phương diện xã hội - chính trị, song do chịu quá nhiều
thiệt thòi của thân phận người dân m ất nước, bị áp bức, bóc lột
nặng nể đến bước đưòng cùng nên “con giun xéo lắm cũng quằn”.
Nông dân tự tổ chức rào làng kháng Pháp, n hất định không chịu
buông giáo quy hàng theo lệnh vua ban. Có những cuộc kháng
chiến nông dân kéo dài trên 30 năm như Khởi nghĩa Yên Thế.
Ngay cả khi ách đô hộ của thực dân Pháp đã được thiết lập và đi
dần vào ổn định, nông dân ở các làng xã vẫn tự ý đặt ra các quy
ước riêng nhằm bảo đảm đời sống xã hội ở phạm vi làng mình (tất
nhiên điểu này cũng có m ặt trái ở sự củng cô’ thêm tâm lý thủ cựu,
tieu nông). Nhìn chung, ngưòi nông dân có nguyện vọng và sẵn
sàng hy sinh để đấu tranh giải phóng dân tộc, song họ chỉ trở nên
có quyết tâm cao và có sức m ạnh to lớn khi được lãnh đạo bởi
đưòng lối cách mạng đúng đắn, khoa học.
Thái độ chính trị xã hội của giai cấp phong kiến Việt Nam về
cơ bản là bạc nhược, và quá trình phân hóa ngay trong giai cấp
phong kiến vì th ế mà tấ t yếu diễn ra. Trước hết, đó là sự hèn yếu
vê chính trị, nhắm m ắt làm ngơ trước tình cảnh dân tộc bị đọa đày,
trưốc nỗi thông khổ của nhân dân. Triều đình nhà Nguyễn và cả
hệ thống quan lại trong và ngoài triểu, sau các cuộc phòng thủ,
phong trào c ầ n vương và các cuộc “thương lượng” không thành, đã
lệ thuộc hắn vào Pháp, không đê ra được chính sách gì có lợi cho
quõc kế dân sinh. Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng quan
liêu hóa đến cực độ. Các tầng lớp quan lại trở nên hoàn toàn ăn
2 6 6