Page 165 - Vũ Trụ Và Hoa Sen
P. 165

v ũ  TRỤ VÀ HOA SEN


           tộc. Theo quan điểm này, những cái mà các nhà khoa học
           gọi là "các sự kiện của tự nhiên" chỉ là những kết cấu của
           trí  tuệ  chứ  hoàn  toàn  kliông  có  sơ  sở  khách  quan  nào.
           Quan điểm phản duy thực này về các sự vật - còn được
           gọi một cách klaoa trương là "chủ nghĩa hậu hiện đại", hay
           "chủ nghĩa giải cấu trúc" bởi triết gia người Pháp Jacques
           Derrida dưới ảnh hưởng của Martin Heidegger, hay thậm
           chí là "chủ nghĩa  đa văn hóa"  - tuyên bố rằng khoa học
           là  sai  quấy về  mặt  chính  trị:  đó  chỉ là  một  sáng  tạo  của
           người da  trắng phương Tầy,  do  được  phát  triển  từ châu
           Ảu. Khoa học của nam giới và phương Tây này sau đó đã
           tràn ngập thế giới, bịt miệng phụ nữ và các dân tộc thiểu
           số. Khoa học là không hoàn toàn xác thực, nó chi là vấn đề
           thời thượng, đi hết từ cuộc cách mạng này sang cuộc cách
           mạng kliác, klrông có phương hướng nào. Nó kliông phải
           là một tiến trình cho phép phát hiện ra chân lí tối hậu của
           tự nhiên mà chi là một kết cấu đơn giản mang tính xã hội
           và biến đổi theo thời gian.
               Tôi  hoàn  toàn  phản  đối  kiểu  quan  điểm  như  thế.
           Đành rằng nhà khoa học không làm việc ở một nơi cách
           biệt, và họ thực hiện các nghiên cứu của mình trong lòng
           một  nền  văn  hóa  nào  đó.  Tôi  đương  nhiên  cũng  chấp
           nhận rằng nhà khoa học, ngay khi anh ta cố tránh, cũng
           không thể không chia sẻ, một cách có ý thức hay không,
           những định kiến siêu hình của xã hội mà anh ta sống. Có
           một ví dụ nổi bật về điều này. Cơ học lượng tử đã chứng
           tỏ rằng ánh sáng có bản chất lưỡng tính, nó có tính sóng


           1/0
   160   161   162   163   164   165   166   167   168   169   170