Page 341 - Việt Sử Kỷ Yếu
P. 341
quân nhà nghề chuyên phục vụ nhà chúa, được ưu đãi, cấp ruộng
tiền nhiều. Lệ cứ 3 đinh lấy 1 lính, người ta gọi là lính tam phủ,
hay ưu hình.
Bên cạnh quân túc vệ, có ngoại binh hay nhất binh, lấy đinh
tráng ỏ 4 nội trấn và 2 phủ Trường Yên và Thiên Quan. Lệ cứ 5
suất đinh lấy một lính, nhưng chỉ giới hạn trong số tình nguyện
và chỉ gọi ra khi có việc. Hết việc họ lại trỏ về quê Síín xuất.
ưu hĩnh đóng ỏ kinh thành, kén vào làm quân túc vệ canh
giữ đền vua phủ chúa. Nhất binh giữ các trấn. Năm 1740, chúa
Tiựnh Doanh cho các địa phương đặt thêm hương binh để tự vệ
chôYg lại dân nổi dậy.
Binh chủng có bộ binh, kỵ binh, thuỷ binh, pháo binh. Thuỷ
hình Trịnh thuộc loại mạnh: 200 chiến thuyền đóng rất tinh xảo,
mỗi thuyền đặt khẩu đại bác, 1 đằng trước, 2 đằng sau.
Binh khí có kiếm, kích, giáo, mộc, đao, nỏ bắn đá, súng bằng
gỗ, súng hằng da, tên lửa, thuốc lửa, đạn lửa, thuốc mù, đại bác.
Đê đào tạo tướng giỏi, chúa Trịnh lập trường giảng võ dạy
binh pháp và mở các kỳ thi. Trịnh Cương đặt giáo thụ dạy cho con
cháu các quan vào học võ kinh, chiến lược. Mỗi tháng một lẩn tiểu
tập, ba tháng một lần đại tập. Mùa xuân, mùa thu, thi tập võ
nghệ, mùa đông, mùa hạ thi tập võ kinh. Lại định lệ thi võ 3 năm
một lần thi sở cử ỏ tríủi và một lẩn thi hác cử ở kinh thành. Mỗi
khoa có 3 kì chính. Nội dung là binh pháp, đấu các han võ nghệ
(múa đầu nâu, thi hắn cung, dùng khiên, đâu kích...), làm văn
sách về phương lược. Người đỗ cả 3 kỳ khoa bác cử dược gọi là tạo
sĩ, đưỢc ngang với tiến sĩ. Người chi’ trúng một hay hai kì mà có
sức khoẻ hơn người cũng được bổ dụng. Quan võ cũng được hưởng
đặc quyền như quan văn.
Các chúa Trịnh do tuyển lựa, luyện tập và ưu đãi tướng tá và
binh sĩ tạo được đạo quân thường trực mạnh, đánh trận dẻo dai,
rất trung thành với nhà chúa. Tước phong cho các tướng võ khá
rộng rãi, ngay thòi bình, trong triều có đến 5, 7 quôh công và quận
công. Nhà chúa phải nắm vững quân đội mới tồn tại điíỢc lâu dài.
Năm 1740, Trịnh Doanh lập võ miếu, thờ Võ Thành vương,
Khương Thái công, Tôn Vũ tử, Quản tử, Quan Vũ, Hưng Đạo
vương. Hàng năm xuân thu hai kỳ tê lễ.
VIỆC HỌC HÀNH - Thòi Hậu Lê cũng như thời Tiền Lê, trong
nước đâu cũng lấy Nho học làm trọng. Do có chiến tranh loạn lạc
liên riiiên nên việc học hành không phát triển được thịnh lắm. ơ
341