Page 62 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 62
64 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
đưỢc văn thư của ủy ban cách mạng lâm thời tỉnh yêu cầu
quân đội Nhật không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt
Nam, tập trung quân về một địa điểm, viên chỉ huy quân đội
Nhật đã đồng ý rút toàn bộ lực lượng gồm 1.000 quân về đóng
tại Nhà Dòng (Prancisẹain). Sáng 19-8, lực lượng tự vệ chia làm
hai mũi, một mũi tiến công trại Bảo an binh, ở đây đã có nội
ứng và tiến hành binh vận trước nên toàn trại đã đầu hàng, nộp
toàn bộ vũ khí gồm 30 súng; mũi hai tiến chiếm tòa sứ cũ nơi
Giám binh Nhật đã rút, đổng thời vào thành chiếm dinh Tổng
đốc cũ, bắt tỉiứi hưởng Nguyễn Trảc đầu hàng, nộp con dẩu, hồ
sơ tài liệu và 6 khẩu súng ngắn. Cuộc khởi nghĩa ở Thanh Hóa
đã hoàn thành nhanh, gọn.
ớ cưc Nam Trung Bộ, lúc này chưa liên lạc được với câp
hên. Các đổng chí lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã cử người ra
Nha Trang tìm bắt liên lạc với Xứ ủy Trung Kỳ để nhận sự chỉ
đạo, hên đường về đã ghé vào Phan Rang thông báo cho lãnh
đạo tỉnh Nữih Thuận ý kiến chỉ đạo của hên về phương hướng
hành động. Tình hình Nam Trung Bộ chuyển biến nhanh
chóng. Ngày 21-8, Ninh Thuận giành chính quyền. Đêm 23-8,
lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã thuyết phục Tỉnh hưởng Huỳnh
Dư bàn giao chúih quyền cho Việt Minh.
Cuôc Tổng khởi nghĩa được chuân bị chu đáo, chớp thời
cơ mau le và kịp thời, nổ ra đủng lúc với sư tham gia của khối
đai đoàn kết toàn dân nên hong khoảng 10 ngày, hầu hết các
tỉrứi, thành phô" lớn đều thuộc quyền cách mạng, hừ một số nơi
như Vĩnh Yên, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai bọn phản động đã
dựa vào quân đội Tưởng Giới Thạch chiếm giữ thị xã và vùng
lân cận một thời gian cho đến khi quân Tưởng rút khỏi Việt
Nam. Riêng ở Lào Cai, mãi đến ngày 8-11-1946 chứửi quyền
cách mạng mới được thành lập. Số vũ khí ta thu được từ phía