Page 61 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 61
Chưcỉng 1: HISAICHI TERAUCHI 63
chính Nam Bộ ra mắt, biểu thị tình thần đại đoàn kết, bảo vệ
thành quả cách mạng, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc trước
nguy cơ trở lại của thực dân.
Người Nhật đã tỏ thái độ không can thiệp. Những tổ chức
thân Nhật tan rã như “nước đá đê ngoài nắn^'. Bọn chỉ huy cấp
cao, kẻ thì chạy vạy thu thập thêm súng đạn kéo ra ngoài thành
phố tìm nơi “hùng cứ”, kẻ bắt liên lạc với Việt Mữứi xin gia
nhập Mặt trận.
ơ Bắc Kạn, ngày 19-8, đại diện Quân giải phóng Việt Nam
là các đồng chí Thu Sơn và Hải Phong đã vào gặp viên chỉ huy
Nhật yêu cầu Nhật không can thiệp công việc nội bộ của Việt
Nam, buộc tỉnh trưỏng Đinh Văn Trân, chánh án Đinh Nga
Phụng nộp kiềm, triện, sổ sách, vũ khí cho Việt Minh. Sáng
20-8-1945, Nhật đã bàn giao cho ta toàn bộ công sở, kho tàng,
1.800 khẩu súng, 500 két đạn... Ngày 23-8, 400 quân Nhật lên xe
ôtô nhà binh, có cán bộ ta đi theo cắm cờ Việt Minh rời Bắc Kạn
về Hà Nội.
ơ Bắc Giang, có quần chúng làm áp lực, hai đổng chí Ninh
Văn Phan và Hồ Công Dự đã đột nhập dinh Tuần phủ cũ, bắt
Tỉnh trưởng Nguyễn Ngọc Đữih đầu hàng và mời chỉ huy Nhật
tới gặp đại biểu Việt Mữữi. Qua thương lượng, Nhật chấp nhận
không dùng hành động quân sự nhiíng không giao nộp vũ khí
vì sỢ quân Đổng minh bắt bẻ, chỉ xin tặng 18 khẩu súng, ớ An
Hải, Cát Bà, quần chúng chưa nổi dậy chiếm huyện lỵ, chính
quyền địch đã tan rã.
ơ Thanh Hóa, chiều 13-8, Tỉnh ủy đang họp ở Mao Xá -
Thiệu Hóa thì được tin quân Nhật đầu hàng Đồng minh bèn
quyết định thành lập Uy ban khới nghĩa, đứng đâu là đồng chí
Lê Tất Đắc, đồng thời là Chủ tịch ủy ban lâm thời tỉnh, lấy đêm
18 rạng ngày 19-8 làm ngày khởi nghĩa. Sáng 17-8, tiếp nhận