Page 57 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 57
Chưcfng l : m S M C m TERAUCHI 59
Sáng ngày 20-8, theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Khang -
ủy viên Ban Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, Chủ tịch Uy ban khởi
nghĩa Thành phố Hà Nội, hai đồng chí Lê Trọng Nghĩa và Trần
Đình Long bât chấp những bât trắc, mạo hiểm đã vào Tổng
hành dinh quân đội Nhật, trực tiếp gặp Tsuchihashi - Tư lệnh
Quân đoàn 38, kiêm chức Toàn quyền của Nhật, tỏ thiện chí và
đã nói: “Xúc động được tin Thiên hoàng ban lệnh đình chiến”,
rằng “người Nhật và người Việt đều là người châu Á không thù
hằn nhau. Trong lúc này, chúng tôi có trách nhiệm phải ra sức
giúp đỡ cho người Nhật bằng mọi cách để các vị yên ổn, mong
các vị cũng giúp đỡ chúng tôi để làm tô't công việc của mùìh”.
Ông ta đã nghiêm nghị, chậm rãi và rành rọt đáp lại: “Bây giờ
công việc của người Việt thì các ông phải tự bàn lấy để giải
quyết... chỉ yêu cầu các ông đừng tổ chức mít tinh, biểu tình
nữa. Nếu mất trật tự, rối rắm tình hình thì quân đội Nhật bắt
buộc sẽ can thiệp”, ông ta đã chỉ định sĩ quan dưới quyền từ
nay sẽ liên lạc với Việt Minh tại dừửi Khâm sai, mặc nhiên công
nhận Việt Minh là nhà chức trách đương quyền. Tsukamoto,
phụ tá tướng Tsuchihashi, đã lập tức điện về Tokyo về cuộc gặp
các nhà chức trách chính thức của Việt Mirửi.
Cuộc khởi nghĩa thành công ở Hà Nội như một phản ứng
dây chuyền lan khắp nước, ơ Huế, nơi tập trung lực lượng
quân sự của phát xít Nhật khá mạnh, Yokohama còn nắm
5.000 quân Nhật, bảo an và khố vàng của triều đình Bảo Đại.
Chiều ngày 21-8, lực lượng cách mạng đã chiếm giữ các
huyện ngoại thành và vòng ngoài đồn Mang Cá. Tại thành
phố này, sau cuộc đảo chính, Nhật đã thành lập một trường
học để thu hút học sinh, sinh viên mang tên Trường Võ bị
Thanh niên tiền tuyến, nhưng trường lại do những người có
cảm tìrửi với cách mạng như Tạ Quang Bửu, Phan Anh nắm