Page 60 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 60
62 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHlẾN TRƯỜNG...
phong “phân ưù’ với ông ta, thăm dò và yêu cầu quân Nhật
không can thiệp vào nội tình Việt Nam khi nhân dân Việt Năm
ngăn chặn không cho Pháp trở lại Đông Dưcíng. Cuộc hội kiến
có kết quả tương đối như dự kiến.
Từ ngày 17-8, Việt Minh ra công khai, Sài Gòn sôi sục.
Thời cơ lớn đã xuất hiện nhưng trong Xứ ủy Nam Kỳ đã diễn
ra cuộc trarửi luận quyết liệt về chủ trương khởi nghĩa vì
chưa có chỉ thị của Trung ương, lực lượng địch còn rất đông,
bọn Anh - Ấn có thể buộc quân Nhật chống phá cách mạng,
nếu Nhật trực tiếp can thiệp thì khởi nghĩa sẽ thâl bại. Đồng
chí Trần Văn Giàu đã đưa ra một giải pháp: Giao cho Tân An
(Long An hiện nay) nằm bên cạnh cửa ngõ Sài Gòn tiến hành
khởi nghĩa thí điểm để từ đó rút ra kết luận về địch - ta,
những kinh nghiệm để “bâ'm nút” cho Sài Gòn và các tỉnh
khác. Đêm 22-8-1945, nhân dân Tân An khua chiêng đánh
trống vang dội toàn tỉnh, đổ về các quận và thị xã với gậy tầm
vông và cờ đỏ sao vàng uy hiếp kẻ địch. Đổng chí Hai Lê
(Trung tướng Lê Văn Tường, lúc đó là ủy viên Ban Thường
vụ, phụ trách quân sự tỉnh Tân An) dẫn một nhóm vũ Hang
quân phục chỉnh tề tiến vào quận Thủ Thừa. Bọn lính gác chưa
biết là sắc lính nào thì Hai Lê đã đến ưước mặt viên Quận
trưởng đòi nộp bằng triện, đầu hàng cách mạng. Quận Thọ
run sỢ vâng vâng, dạ dạ. Quân cách mạng tiến hành tước vũ
khí của chúng, tuyên bố chính quyền đã thuộc về tay nhân
dân. Ngay khi biết Tân An giành được chính quyền, các tỉnh
lân cận như Gò Công, Bến Tre, cần Thơ đều nổi dậy.
Chiều 24-8, nông dân vũ Hang ở các tỉnh Chợ Lớn, Gia
Định, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tây Nữìh kéo về cùng nhân dân
Sài Gòn chiếm xong các công sở ưước 10 giờ đêm. Ngày 25-8,
hàng triệu người đã họp mít tinh, chào mừng Lâm ủy hành