Page 67 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 67

Chương 1: HISAICHI TERAUCHI                                       69



       Theo  số liệu  chưa  đầy  đủ,  từ khi  Pháp  gây hấn cho  đến ngày
       4-2-1946, có 109 quân nhân Nhật bị chết, 132 người bị thương,
       72 người bị mâl tích trong các trận đánh.  Riêng cuộc rút lui từ
       Phan  Rang  lên  Đà  Lạt,  sau  12  ngày  bị  bao  vây,  33  binh  sĩ và

       cả  ban  chỉ  huy  đại  đội  bị  chết  trong  tổng  sô" 148  quân  nhân.
       Số binh  lính  từ  chối  nhiệm  vụ  tham  gia  chiến  đ ấ u   với  quân
       Anh và Pháp lên tới 478 người.
           Số quân giải ngũ ở phía Nam, kể cả những binh lính từ Thái

       Lan,  Myanmar về là 70.000 người. Phần lớn họ trở về Nhật; vào
       tháng 4-1946  chỉ  còn  lại  ở  Đông  Dương 600 người  tình  nghi  là
       tội phạm chiến tranh và 728 đào binh.
           Những  viên  chức  dân  sự  Nhật  có  chừng  1.400  người  ở
       phía  Bắc,  được  tập  trung  ở  Quảng  Yên  và  về  nước  cùng  các
       quân  nhân vào  tháng 4-1946.  ơ  phía  Nam  có  5.500  người,  Bộ

       Tư  lệnh  Anh  tập  trung  họ  trong  Nhà  lao  Chí  Hòa  và  trả  về
       Nhật vào tháng 5-1946.
           Số người  Nhật  ở  lại  Việt  Nam  bởi  nhiều  lý  do,  phần  vì  bị
       ngược  đãi,  phần  lo  số  phận  bâp  bênh  khi  về  Nhật  đang  hên

       đống tro tàn,  thẫt nghiệp đầy đường,  phần thì  sỢ  bị coi như tội
       phạm chiến tranh, hoặc vì cha mẹ đã chết không nơi nương tựa.
       Cũng có người có cảm tình với nhân dân Việt Nam, muốn tham
       gia  vào  những  hoạt  động  cách  mạng  với  người  Việt  Nam
       “chống người da trắng”.

           Những người  Nhật  tự nguyện và  được  thu  nhận  vào  hàng
       ngũ  quân  đội  ta  đã  giúp  cho  nhiều  đơn  vị  nhanh  chóng  nắm
       được  kỹ  năng  chiến  thuật,  kỹ  thuật  trong  lúc  đội  ngũ  cán  bộ
       của ta còn râ"t thiếu.  Một sô' đã trực tiếp tham gia chiến đâu,  trở

       thành cán bộ  chỉ huy  và  đã  lập nên những thành  tích  đáng ghi
       nhận  như  Keochiro  Ivvai.  Anh  sang  hàng  ngũ  ta  khi  phải  giao
       nộp  vũ  khí  cho  quân Tưởng,  lấy  tên là  Sáu.  Anh  em vẫn quen
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72