Page 69 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 69
Chương 1: HISAICHI TERAUCHI 71
tììấy tên Terauchi ưong danh sách tội phạm. Nhật hoàng
Hirohito - “niềm uất hận của Phù Tang” - cũng không bị truy tô'.
Ông lâm bệnh hiểm nghèo và chết tại lâu đài Pukiage (Tokyo)
vào tháng 1-1989, sau 63 năm trị vì. Báo chí gọi cái chết của ông
đối với nước Nhật là lòng thương xót và sư quên lãng. Đông
đảo người Nhật cũng đã đê'n viêng ông và hàng trăm bức điện
ở các nước gửi đến chia buồn, nhưng đại bộ phận lớp trẻ Nhật
Bản tỏ vẻ thờ ơ. Cái chết của ông lại một lần gỢi lại hình ảnh tàn
bạo của binh lính Nhật tại những nước họ chiếm đóng dưới
thời trị vì của ông.
Thủ tướng Tojo và sáu tòng phạm bị tuyên án tử hình và bị
treo cổ tại nhà tù Sumago ở Tokyo. Những tên tội phạm chiến
tranh chết đã được đưa vào thờ chung với những quân nhân
Nhật chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai tại ngôi đền
Yasukuni. 60 năm qua kể từ khi Chiên tranh thế giới thứ hai
chấm dứt, Nhật Bản đã đi theo con đường hòa bình. Những
năm gần đây, nhìn lại cuộc chiên tranh châu Á - Thái Bình
Dương mà Nhật phát động, những nhà viê't sử Nhật Bản gọi đó
chỉ là “một cuộc xung đột lịch sử". Nhật đã chuyển đổi Cục
Phòng vệ thành Bộ Quốc phòng, đưa quân đội Nhật ra hoạt
động ở nước ngoài; Junichiro Koizumi, Thủ tướng Nhật Bản
giai đoạn 2001 - 2006, không chỉ một lần đến viếng đền
Yasukuni. Việc làm của ông đã gây nên những bâ't bình trong
người dân một thời là nạn nhân của chủ nghĩa quân phiệt Nhật,
đồng thời đã tạo ra những bế tắc chính trị trong quan hệ giữa
Nhật và một sô' nước khác. Khi Nhật tiên đánh Trung Quốc,
đã diễn ra vu “cưỡng hiê'p Nam Kinh”, bắt phu nữ làm nô lệ
tình dục. Theo Reuters, “200.000 phụ nữ, hầu hết là người châu
Á bị ép làm ở nhà thổ”. Nhimg Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ
2006 - 2007 Shinzo Abe cũng nói rằng không có chútig cứ cho