Page 129 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 129
C hương3:V khhm JEAN ETIENNE 133
chúng, tự vệ ta đã nổ súng. Đúng 10 giờ 30 phút, địch đã huy
động 2 trung đoàn bộ bữứi, 2 tiểu đoàn tăng thiết giáp từ Hạ Lý,
ngã sáu mở những cuộc tấh công vào Nhà hát Lớn, rữià ga, trụ
SỚ Uy ban hành chúih thành phố, sớ Bưu điện, một số đồn công
an, cảnh sát tại trung tâm thành phố. Kế hoạch đánh chiếm Hải
Phòng đã được Bộ Chỉ huy quân đội Pháp soạn thảo từ ữước
ngày 21-10 tại Mật lệnh số 13.706R-3S và được bổ sung tại Mật
lệnh số 938-PC ngày 30-10-1946. Những trận chiến đâ'u giữa ta và
địch đã diễn ra rất quyết liệt. Tại Nhà hát Lớn, 17 đồng chí thuộc
Đại đội 2, Trung đoàn 41 do Trung đội trưởng Đặng Kim NỞ chỉ
huy và 22 chiến sĩ đội tuyên truyền văn hóa Chiến khu 3 với 1
tiểu liên, 16 súng trường cùng lựu đạn, chai cháy đã giữ vững
Nhà hát suốt ngày qua đêm, diệt 50 tên địch chết nằm ngổn
ngang, nhiều tên khác bị thương, 2 xe thiết giáp bị phá hủy. Ta có
13 đồng chí hy sinh, 8 bị bắt vì bị thương nặng.
Do ta đấu tranh kiên quyết và khôn khéo, thỏa ước ngừng
bắn giữa hai bên Việt - Pháp đã được Hoàng Hữu Nam và Lami
ký lúc 18 giờ ngày 20-11, nhưng sáng 21-11 chúng lại cho quân
tiếp tục đánh chiếm các địa điểm trên. Valluy lệnh cho Tư lệnh
quân Pháp ở Hải Phòng nắm lại quyền kiểm soát hải quan,
"khôi phục trật tự’ ưong thành phố. Ngày 23-11, đại tá Debes,
Tư lệnh Pháp tại Hải Phòng ra tôì hậu thư đòi ta phải sơ tán
triệt để khỏi khu phố Khách và hạ vũ khí. Ta đã bác bỏ tối hậu
thư của chúng. Tiếp đó, 2.000 quân Pháp tiến vào các khu phố,
nã pháo vào thường dân\ cố tình làm cho cuộc xung đột thêm
nghiêm trọng nhằm chiếm cửa ngõ phía đông trong kế hoạch
mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam. Với quyết tâm bảo
1. Lệnh nã pháo được phát từ Bidault, Thủ tướng Pháp qua Đô đốc
d’Argenlieu (Theo Yves Gras; ưhistoire de la Guerre đừidochine (Lịch sử
cuộc chiên tranh Đông Dương), Nxb. Penoel, Paris, 1979)..