Page 126 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 126
130 VỀ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHlẾN TRƯỜNG...
13.000 phu lực quân, chiến bữìh giáo phái vào cuộc bình định.
Khi diễn ra làn sóng hồi cư về các thành phố, Pháp đã thành lập
được nhiều chừứi quyền thân Pháp đến cấp tỉnh làm đà cho việc
thành lập các câ"p chừih quyền quận, huyện, xã. Theo tư liệu của
địch, lực lượng vũ trang cách mạng lúc này có khoảng 10.000
người với 28 chi đội. Tuy chưa đủ khả năng đánh lớn nhưng đã
khiến cho địch ăn không ngon, ngủ không yên.
Đầu năm 1947, sau khi chiếm được các vị trí quan trọng ở
Tây Nguyên, quân Pháp tiến theo đường sô" 19 xây đồn Tú
Thủy thành vị trí kiên cố, kiểm soát cả vùng rộng lớn ở An Khê.
Vi Dân lúc này được cử làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 95
đã mang quân tiêu diệt đồn Tú Thủy. Đêm 13 rạng sáng ngày
14-3-1947, quân ta chia ba mũi luồn rừng đánh vào đồn địch.
Trận đánh không thành. Vi Dân đã anh dũng hy sinh cùng 68
chiến sĩ. Kinh hoàng, khiếp sợ và lòng đầy kính phục, quân
Pháp đã tổ chức trang trọng lễ tang anh theo nghi thức nhà
binh, đặt trên mộ phần anh tâ"m bia mang dòng chữ “14-3-1947 -
Ici repose colonel Vi Dân, mort pour sa patrie” (nơi yên nghỉ
của đại tá Vi Dân, người đã hỵ sinh vì Tổ quốc).
Tháng 7-1947, sở Giao thông liên lạc Nam Bộ chính thức
đưỢc thành lập, liên lạc giữa các vùng, miền, giữa Xứ ủy và
Trung ương vẫn được duy trì. Tháng 11-1947, Nam Bộ lắp đặt
xong đài truyền tin. Ngày 1-12-1947, Đài Tiếng nói Nam Bộ
chính thức phát sóng. Cuối năm 1948, ngành thông tin vô tuyến
điện Nam Bộ ra đời do đồng chí Nguyễn Văn Hay phụ trách,
đã tập hợp lực lượng kỹ thuật, sáng chế ra máy thu và cả máy
phát có thể liên lạc với Cà Mau cách xa 250km và Quảng Ngãi
cách óOOkm...
Tuy thế, Valluy vẫn tư hào khoe với Revers, Tổng tham
mưu trưởng Pháp khi sang công cán tại Việt Nam: “Nam Việt ở