Page 127 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 127
Chương3:VALU]ỵ ETIENNE 131
trong tình trạng sáng sủa, tiến triển khả quan, việc tăng cường
quân lứửi cho miền này chắc chắn thu được kết quả cụ thể.
Không nên xao lãng đối với miền này”.
Với kinh nghiệm thu được tại miền Nam trước khi đổ bộ ra
Bắc, Valluy đã chỉ thị cho các câp thuộc quyền: “Tới đóng tại nơi
nào phải lập ngay kế hoạch phòng thủ rồi bắt đầu các hoạt
động thuần túy quân sự thành một cuộc cướp chính quyền,
nghĩa là quân Pháp đổ bộ đến đâu phải lần lượt chiếm các tỉnh,
huyện, lập nền cai trị của Pháp tới đó”.
Tiếp theo những chiến tích, những tội ác của Valluy ở miền
Nam Việt Nam là vu khiêu khích, gây hấn ở Hải Phòng ngày
20-11-1946, nơi chúng coi là “buồng phổi kừih tế của Bắc Kỳ”, là
“đầu cầu chiến lược không thể thay thế... thuận lợi tột bậc”^ để
đánh chiếm Thủ đô Hà Nội và miền Bắc Việt Nam. Sự kiện
đưỢc nhen nhóm ngay từ sau ngày De Gaulle rời khỏi chính
hường (ngày 21-1-1946). Pélix Gouin, đảng viên Đảng Xã hội
lên thay, nội bộ chính giới Pháp xáo động, các tướng lữứi Pháp
nhân cơ hội đã hoạch định kế hoạch đổ bộ lên Hải Phòng. Đầu
tháng 2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết. Tháng 3-1946,
khi cuộc đàm phán giữa Chừih phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa và Chứih phủ Pháp về việc đưa quân đội Pháp vào thay thế
quân đội Tưởng từ vĩ tuyến 16 trở ra đang được tiến hành, Paris
đã chỉ thị cho quân đội Pháp ở Nam Bộ: “Hiệp định giữa hai
bên Việt - Pháp được ký xong thì có thể n h ổ neo tiến ra Bắc'.
1. Georges Chaííard: Hai cuộc chiên tranh Việt Nam : từ Valluy đến
Westinoreland, Nxb. La Table Ronde, Paris, 1969.