Page 131 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 131
135
II
gày 18-3-1946, Valluy với thái độ ngạo mạn dẫn đầu đoàn
Nxe 200 chiếc chở Sư đoàn bộ binh thuộc địa số 9 cùng Sư
đoàn thiết giáp số 2 từ Hải Phòng theo đường số 5 tiến lên Hà
Nội vào đóng trong Thành cổ, Đồn Thủy, phủ Toàn quyền, ga
Hà Nội, Ngân hàng Đông Dương, cầu Long Biên và sân bay Gia
Lám. Valluy đã được Salan bàn giao thêm 3 tiểu đoàn bộ binh
thuộc địa 9*" RIC, 19'' RIC, 4" RAC và trung đoàn pháo 5" REI,
cùng lưc lượng phu trợ hậu cần, quân y do Salan nắm ưên đất
Trung Quốc và tổ chức lại ữong đám sĩ quan và binh lírửì tan
vỡ lẩn quất sau chính biến Nhật - Pháp ngày 9-3-1945. Salan
nói: “Đó là một gia tài đẹp. Valluy đã đứng đầu một quân đoàn
quan trọng và chẫt lượng”.
Sau khi đến Hà Nội, Leclerc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cu
Hồ cho rằng vấh đề tương lai Nam Việt và vân đề thống nhâl
Nam - Bắc là những nội dung tiên quyết phải đề cập. Nếu Pháp
không tỏ thiện chí thì viễn cảnh một cuộc chiến tranh tiêu thổ
tàn khốc và hàng triệu người hy sinh là không thể trárửì được.
Hai bên thảo luận trong bầu không khí cởi mở. Cũng do cuộc
thương thuyết này d’Argenlieu đã coi Leclerc đi quá trớn, còn
Leclerc thì chê d’Argenlieu cố chấp. Khi gặp tướng Juin, đại
diện Chính pílủ Pháp bên cạnh Chính phủ Tưởng Giới Thạch
lúc đó đang công cán tại Sài Gòn, Leclerc đã bày tỏ nỗi bẫ"t bình
của mình đôì với d’Argenlieu.