Page 136 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 136
140 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG.
tên từ Hà Nội chạy về. Âm mvfu câu kết giữa thưc dân Pháp và
bọn phản động hòng tiến hành đảo chính lật đổ Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa bị đập tan.
Ngày 27-3-1946, chúng đánh chiếm Nha Tài chính Việt
Nam. Trước sức đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta, chúng
phải hạ cờ và rút quân, nhimg hành động khiêu khích của
chúng ngày càng trắng trỢn, gây rối trật tự an ninh, cho quân
chiếm đóng phủ Toàn quyền, đưa xe tăng, xe bọc thép tới gầm
rú ưước cổng Bắc Bộ phủ nơi Chính phủ ta làm việc. Tính từ
ngày 21-11 đến ngày 15-12-1946, chúng đã gây ra 47 vụ khiêu
khích, cướp bóc của cải, bắt cóc người, hãm hiếp phụ nữ làm
chết 15 người, bị thương 41 người, nhiều nhà cửa bị phá hỏng.
Trước âm mưu và hành động của địch, sau Hội nghị quân
sự toàn quốc ngày 19-10-1946, Thủ đô Hà Nội gâ"p rút chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến. Tháng 11-1946, Trung ương Đảng chia
toàn quốc thành 12 chiến khu. Hà Nội là Chiến khu 11 đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng và Bộ Tổng chỉ huy.
Đảng ủy Mặt trận Hà Nội được thành lập do đồng chí Nguyễn
Văn Trân làm Bí thư. Đồng chí Trần Quốc Hoàn, Phó Bí thư Xứ
ủy Bắc Kỳ, đưỢc Trung ương cử về làm phái viên chỉ đạo, trực
tiếp tham gia Đảng ủy Mặt trận. Thành phố có Uy ban bảo vệ
gồm đổng chí Nguyễn Văn Trân (Chủ tịch), Vương Thừa Vũ
(Phó Chủ tịch kiêm Chỉ huy trưởng -Khu XI), Trần Độ (Chính trị
viên). Nội thành được chia thành ba khu. Các lực lượng vũ
trang thủ đô gồm 2.515 người được tổ chức thành 5 tiểu đoàn
(101, 77, 212,145, 523) làm nòng cốt cho 6.000 tự vệ (được thành
lập ngày 25-8-1945 dưới tên Tư vệ thành), 1 đại đội vệ binh, 8
trung đội công an xung phong. So sánh quân chủ lưc của hai
bên thì ta 1, địch 2,5. Vũ khí có khoảng 1.516 súng cá nhân
nhimg một nửa là súng bắn chim, súng khai hậu, 3 khẩu trung