Page 139 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 139

Chưcfng3:Vk\ĂÁ]Y JEAN  ETIENNE                                  143



      đưa  xe  bọc  thép  rầm  rập  kéo  vào  các  khu  phố  phá  hủy  các
      chướng  ngại  vật  do  ta  dựng.  Vào  21  giờ  15  phút  ngày  18-12,
      chúng  gửi  tôl  hậu  thư  cho  ta  đòi  tước  vũ  khí  của  tự vệ,  kiểm

      soát  ữật  tự  an  ninh.  Nếu  ngày  20-12  ta  không  chấp  nhận  thì
      chúng sẽ chuyển sang hành động khác.
         Chiến ữanh đã gõ cửa từng căn nhà, tác động đến tất cả các
      tầng lớp, cuốn hút mọi người theo quỹ đạo của nó. Không ai có
      thể  thờ  ơ,  lảng  tránh  hoặc  đứng  ngoài  cuộc.  Khắp  các  đường

      phố  là  những  khẩu  hiệu  “Quyết  tử cho  Tổ quốc  quyết sirửì',
      “ Thanh niên Hà Nội thề sống chết với  Thủ đồ\  Mùa  đông  giá
      lạnh  nhưng  bầu  trời  Hà  Nội  ngột  ngạt  như  một  cơn  giông  tố
      sắp ập tới. Phản ứng lại hành động ngang ngược của giặc, ta đã

      phong  tỏa  mọi  ngả  đường  dẫn  tới  các  vị  trí  đóng  quân  của
      Pháp. Các tầng lớp nhân dân có sự hướng dẫn của các đoàn thể
      cứu quốc đã đưa người già, trẻ em tản cư ra ngoại thành. Các xí
      nghiệp,  kho  tàng  được  chuyển về  khu  an  toàn,  cả  Thành  phô'
      Hà  Nội  trở  thành  một  trận  địa  với  những  giao  thông  hào,
      những ụ súng...

         Sáng 19-12, Pháp gửi tối hậu thư thứ ba đòi Chính phủ Việt
      Nam “chấm dứt mọi hành động chiến tranh,  giải  tán lực lượng
      tự vệ, bàn giao vấh đề quản lý an ninh tại Hà Nội cho Pháp”\
          Xuâ't phát từ nguyện vọng được  sống  trong hòa bình của

      nhân  dân  Việt  Nam,  trước  thái  độ  và  hành  động  ngang
      ngược của quân đội  Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã  gửi một
      bức  điện cho  Léon  Blum  đòi ông  ta  phải  can thiệp.  Bức  điện
      đã  bị  ỉm  đi.  Valluy  còn  viết  thêm  đề  nghị  Chính  phủ  Pháp
      bật đèn xanh,  có hành  động quân  sự cứng rắn,  nếu  để muộn




          1.  Từ những sự kiện này, người  Pháp đã  gọi Morlière là  “ông tướng tôì
      hâu thứ’.
   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144