Page 143 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 143
Chương 3:VAIAĂ]Y JEAN ETIENNE 147
Trung ương Đảng hop dưới sư chủ toa của Chủ tịch Hổ Chí
Minh quyết định phát đông cuôc kháng chiến toàn quốc
chống thưc dân Pháp. Thời gian nổ súng là tối 19-12-1946\
Khó tránh khỏi những trạng thái tâm lý khác nhau của mỗi
con người trước cuộc chiến ưanh quy mô toàn quốc sắp bùng
nổ. Họ lo cuộc sông bị đảo lộn, đầy rẫy những khó khăn, gian
khổ, thiếu thôn; họ sỢ những chia ly, mâl mát, sự tàn phá, ốm
đau bệnh tật, chết chóc nhưng với lòng yêu nước nồng nàn,
lòng tự hào dân tộc, hầu như tất cả đều sẵn sàng chấp nhận cái
tất yếu - sự hy sinh, gian khổ. Ai cũng thấy được dịp trút hờn
căm. Người ta tự động viên “đến đâu hay đó”, “tất cả đều quen
đì', “có sức người sỏi đá cũng thành cơm" và lớn nhất là niềm
tin của mỗi người sẽ vượt qua tất cả để đi đến thắng lợi.
Đáp lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà
hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lê”^ quân và dân mọi miền từ thánh thị đến
nông thôn đã nhất tề điing lên, ai có súng dùng súng, ai có
gươm dùng gươm, ai không có súng gươm thì dùng gậy gộc
giáo mác hòa cùng tiếng súng của đồng bào Nam Bộ tiến hành
cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược. Tất
cả các công trình kiên cố ở các đô thị địch có thể lợi dụng đóng
quân, nhân dân đều ra sức phá, kể cả hàng trăm lâu đài, biệt
thự tại khu nghỉ mát trên đỉnh núi Tam Đảo. Mọi nẻo đường, xe
cơ giới của địch có thể cơ động đều bị đào thành những hô"
ngang, hố dọc. Những cây lâu năm hai bên đường bị chặt hạ.
1. Theo đồng chí Hoàng Văn Thái, lúc này là Tổng tham mưu trưởng
Quân đội ta thì bức điện lịch sử về thời gian nổ súng của cuộc kháng chiến
toàn quổic đã được Bộ Tổng tham miíu gửi các khu và mặt trận là 21 giờ 30
phút ngày 19-12-1946. (Xem tạp chí Lịch sử quân sự số 3-1992).
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.534.