Page 144 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 144

148           VỂ  CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH  CHIẾN TRƯỜNG.



          Đó  đây  trên  những  con  đê  mọc  lên  những  cái  ụ  cao  gần  mái
          nhà.  Nối  tiếp  kinh  nghiệm  truyền  thống  của  cha  ông,  những
          dòng sông Thương, sông cầu lô nhô những cọc, cừ chắn ngang

          sông ngăn tàu giặc.









              Hà  Nội hào hoa,  thần thái nghiêm như giận,  chờ  thời khắc
          lịch sử mang tính chãt sốhg còn của Thủ đô ngàn năm văn hiến,
          trung  tâm  của  cả  nước,  có  ý  nghĩa  sàng  lọc  và  định  lại  giá  trị
          cho  mỗi  con người.  Những  trai  thanh,  gái  lịch  Hà  thành  quân

          sự hoá,  vừa  có  cái  náo  nức  bồng  bột của  tuổi  thanh  niên,  đầy
          chấi men lãng mạn cách mạng, vừa ngỡ ngàng trước cuộc sống
          chuyển  nhanh  từ  thời  bình  sang  thời  chiến.  Đó  đây  trên  các
          đường  phố xuãt  hiện  những  dáng  dâ"p  ngang  tàng  theo  kiểu
          "phong lưu mã thượng', coi chiến hanh như một ữò mạo hiểm,
          song hầu  như  già  trẻ,  gái  hai  đều  chung  một nhận  thức  về  sứ

          mệnh của một công dân sinh  thành giữa trái  tim  đất nước,  sẵn
          sàng cho  sự hiến dâng không tính toán.  Trời  se lạnh nhiíng tất
          cả đều nóng lòng...
              Theo  kế hoạch,  hai  đổng  chí  Giang  và  Dung  -  công  nhân

          Nhà máy Điện Yên Phụ đã qua mặt quân Pháp đang gác chung
          với ta ở cổng nhà máy, đặt mìn vào hai tổ máy đang phát điện,
          đổ axít vào hai cỗ máy dự trữ, điểm hỏa, ra hiệu cho cai Thăng
          cắt điện rồi lẩn theo cửa sau rút ra ngoài. 20 giờ ngày 19-12, đèn
          điện trên toàn thành phố vut tắt. Căn cứ vào hiệu lệnh đã được

          quy ước của Bộ Chỉ huy quân sự Hà  Nội tại cuộc họp ở sở Chỉ
          huy sân bay Bạch Mai hổi 16 giờ ngày 19-12, thấy điện tắt, pháo
          binh ta từ pháo đài Láng bắn phát đầu tiên vào cửa Bắc, tiếp đó
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149