Page 134 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 134
138 VỀ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
Sainteny đã phối hỢp chặt chẽ với Valluy chuẩn bị thiết lập
guồng máy cai trị bằng cách nới rộng tổ chức Tòa ủy viên Pháp
quốc tại Bắc Việt với sự tham dự của nhiều nhân vật đã từng
sống lâu ở Đông Dương trở thành “cáo già” như Léon Pignon,
Boníils, Varet, Vmay, Cousseau... Chánh văn phòng của Saữìteny
là viên cựu công sứ tỉnh Hòa Bình Jacques Compain.
Hướng chiến lươc mà chúng nhắm tới là đánh chiếm Hà
Nôi - Thủ đô nước Viêt Nam Dân chủ Công hòa, ữung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Qua các triều đại, sự
phát triển của Hà Nội có khác nhau. Đầu năm 1946, diện tích
vào khọảng 152km^ dân sô" khoảng trên dưới 30 vạn, trong đó
có ưên 1 vạn Hoa kiều và hàng trăm ngoại kiều Ấn, Pháp, Anh,
Nhật... cư trú. Vừa đặt chân tới Hà Nội, giặc Pháp đã trở mặt xé
bỏ Hiệp định sơ bộ, tăng quân lên tới 6.500 tên kể cả 4.000 tên bị
Nhật giam giữ trong thành được giải thoát, đa sô" là lính lê
dương với 62 xe tăng, xe bọc thép, 19 máy bay, 42 ưọng pháo,
5.000 súng trường, 180 trọng liên, 600 liên thanh nhẹ và một sô"
tàu chạy trên sông... Chúng đã bô" trí sáu địa điểm đóng tập
trung khá lớn như sở Chỉ huy của chúng ở trong thành có đến
1.200 quân, sân bay Gia Lâm có 1.800 quân, 54 cứ điểm chẹn các
cửa ngõ của thành phô", hình thành một vành đai bao vây Hà
Nội, khống chê" các vị trí chiến thuật. Nơi nào có cơ quan đầu
não, có bộ đội ta thì chúng đưa nhiều lưc lượng đê"n đóng kèm
ngay bên cạnh để có lợi thê" chê" áp các vị trí đóng quân của ta,
bâ"t ngờ tẩh công tiêu diệt các cơ quan đầu não như Khách sạn
Metropole sát nách Bắc Bộ phủ, Rạp chiếu bóng Majestic đối
diện trại Vệ quốc đoàn Trung ương... Chúng đã phân phát đầy
đủ vũ khí cho khoảng 7.000 kiều dân và công chức Pháp, ém
sẵn súng đạn ở một sô" địa điểm mà chúng đã lựa chọn biến
thành ổ chiến đâu khi lâm sư. Chúng còn đưa quân chiếm đóng